Slide môn kế toán quản trị

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Slide môn kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị

Trang 1

CHƯƠNG IIPHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.1 Mục đích phân loại chi phí2.2 Phân loại chi phí

2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh

2.4 So sánh Báo cáo kết quả kinh doanh.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc1

-Nhận diện các loại chi phí

biến động chi phí

nhằm tối ưu hóa mục đích lợinhuận.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc2

2.2PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.2.1Phân loại chi phí theo chức nănghoạt động.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc3

Chi phí sản xuất

• CP Nguyên vật liệutrực tiếp

• CP Nhân công trựctiếp

• CP sản xuất chung

Chi phí ngoài sảnxuất

• CP bán hàng• CP quản lý doanh

• Khi kết hợp trong một quy trình sản xuất, chi

phí sản xuất được phân loại thành:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc4

CP sản xuất

trực tiếpCP chuyển

CP NCTTCP SXC

2.2.2Phân loại chi phí theo mối quan hệvới thời kỳ xác định KQHĐKD.

*Đối với DN sản xuất

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc5

Chi phí sản phẩm

• CP Nguyên vật liệutrực tiếp

• CP Nhân công trựctiếp

• CP sản xuất chung• CP sản xuất dở dang

Chi phí thời kỳ

• CP bán hàng• CP quản lý doanh

*Đối với DN thương mại

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc6

Chi phí sảnphẩm

•CP mua hàng

Chi phí thờikỳ

•CP bán hàng•CP quản lý

doanh nghiệp

Trang 2

2.2.3Phân loại chi phí dựa vào mục đíchsử dụng trong kiểm tra và ra quyết định

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc7

Mục đíchkiểm tra/ ra quyết

địnhCP trực tiếp

CP chênhlệch

CP kiểm soátđược vàkhông kiểmsoát đượcCP cơ hội

• Định phí bắt buộc• Định phí không bắt buộc• Định phí và phạm vi phù hợpĐịnh phí

• Bao gồm cả yếu tố bất biến và khả biến / mang cả đặc điểm của định phí và biến phíChi phí hỗn

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc9

*Phương pháp tính chi phí bất biến và khảbiến trong Chi phí hỗn hợp

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc10

Trang 3

2.3Báo cáo Kết quả hoạt động

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc13

• Dùng cho kế toán tài chính• Đối tượng sử dụng ngoài

trong doanh nghiệp

Báo cáo theo cáchứng xử của chi phí

(PP trực tiếp)

Các tiêu chí so sánh:

- Thông tin của báo cáo

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc14

Lập BC KQKD theo PP toàn bộ và trực tiếp theothông tin dưới đây:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc15

Công ty ABC kinh doanh mặt hàng XSố tiềnTrong tháng có các số liệu liên quan đến sản phẩm này như sau:Đơn vị tính: 1 000 đồng

- Giá bán 1 sản phẩm11.000 - Chi phí bao bì, đóng gói cho 1 sản phẩm500 - Chi phí thuê mặt bằng50.000 - Chi phí hoạt động: lương, văn phòng phẩm, điện, nước 180.000 - Số sản phẩm bán được trong tháng150 Các khoản chi phí trên không đổi trong phạm vi sản phẩm bán được từ 100 - 200 sản phẩm trong một tháng.

Biết rằng giá mua một sản phẩm nói trên chỉ bao gồm biến phí

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc16

Báo cáo KQHĐKD - PP toàn bộChỉ tiêuSố tiền

Cộng chi phí hoạt động 305.000

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 445.000

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc17

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếpChỉ tiêuSố tiền

Doanh thu 1.650.000 Biến phí 975.000

-Trị giá mua của hàng bán ra 900.000 -Chi phí bao bì 75.000

Số dư đảm phí 675.000 Định phí 230.000

-Chi phí thuê mặt bằng50.000 -Lương, văn phòng phẩm điện,

Trang 4

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc1

3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc2

MQH CP-KL-LN

Tỷ lệ sốdư đảmphí

Kết cấuchi phí

Đòn bẩyhoạt độngSố dư

đảm phí

3.1.1 Số dư đảm phí

Xem Báo cáo KQ HĐKD sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc3

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếpChỉ tiêuSố tiềnDoanh thu 1.000.000

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 70.000

Số dư đảm phí là gì?

- Số dư đảm phí là khoản chênh lệch

giữa doanh thu và biến phí

- Số dư đảm phí được sử dụng để bù đắp định phí

=> Số dôi ra sau khi bù đắp định phí là lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc4

Công thức tính số dư đảm phí:

Số dư đảm phí tính cho toàn bộ sản phẩm

= Doanh thu – biến phí

Số dư đảm phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm

= Đơn giá bán – biến phí đơn vị.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc5

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc6

Chỉ tiêuĐơn giá Q1 = 100Q2 = 1Q3 = 0Qh= ?Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)

Trang 5

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc7

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:

Ph= g x Qh– a x Qh– b = 0

10.000 x Qh– 8.300 x Qh– 100.000 = 0Qh(10.000 – 8.300) = 100.000

= 1 x (10.000 – 8.300) – 100.000 = -98.300TH3: Q = Q3= 0 => P3 = - b = - 100.000TH4: Q = Qh= 58,82 => Ph= Qhx (g – a) – b

= 58,82 x (10.000 – 8.3000) – 100.000 = 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc9

Công thức xác định biến động của lợi nhuận:

Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:

TH1: Q = Q1= 100 => P1= Q1x (g – a) – b= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000TH4: Q = Qh= 58,82 => Ph= Qhx (g – a) – b

= 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0

Ta có: ∆Q= Q1-Qh = 100 – 58,82 = 41,18∆P = P1- Ph= 70.000

= ∆Q x số dư đảm phí đơn vị= 41,18 x 1,700 = 70,000

Hay ∆P = (Q1 –Qh) x (g – a )

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc10

Kết luận về khái niệm số dư đảm phí dùng trong phân tích:

- Ưu điểm:

+ Thấy rõ mối quan hệ giữa Q và P

+ Dễ dàng tính lợi nhuận tăng thêm hoặc giảm đi dựa vào sự biến động của số dư đảm phí.

- Nhược điểm:

+ Không nhìn được tổng quát toàn bộ doanh nghiệp nếu có từ 2 sản phẩm trở lên.

+ Dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc11

3.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí

- Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm của số dư

đảm phí tính trên doanh thu.

- Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và

* Lưu ý: Kết luận này áp dụng cho trường hợp định

phí không đổi Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 12

Trang 6

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc13

nhuận dựa vào mức độ tăng thêm củatỷ lệ số dư đảm phí.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc14

3.1.3 Kết cấu chi phí

- Khái niệm: là tỷ trọng của từng loại biến

phí, định phí chiếm trong tổng chi phí.

Đặc điểm:

+ DN có mức đầu tư lớn: Tỷ trọng địnhphí lớn, biến phí nhỏ => Lợi nhuận biếnđộng nhanh.

+ DN có mức đầu tư thấp: Tỷ trọngđịnh phí nhỏ, biến phí lớn => Lợi nhuận biếnđộng chậm.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc15

Trường hợp Doanh thu bằng nhau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc16

Chỉ tiêuDN ADN BTỷ trọngSố tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A

Trường hợp Doanh thu cùng giảm 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc17

Chỉ tiêuDN ADN BTỷ trọngSố tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A

Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc18

Chỉ tiêuDN ADN BTỷ trọngSố tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A

DNB

Trang 7

3.1.4 Đòn bẩy hoạt động

- Khái niệm: Đòn bẩy hoạt động phản ánh

mối quan hệ giữa tốc độ tăng hoặc giảmcủa doanh thu với tốc độ tăng hoặc giảmlợi nhuận.

- Mối quan hệ trên có ý nghĩa khi đòn bẩy

hoạt động lớn hơn 1.

- Mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận:

Khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận sẽtăng thêm 1% x Đòn bẩy hoạt động.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc21

Trường hợp Doanh thu bằng nhau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc22

Chỉ tiêuDN ADN BTỷ trọngSố tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A

Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc23

Chỉ tiêuDN ADN BTỷ trọngSố tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A

=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 2,67

 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 2,67 = 26,67% LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc24

Số tiềnTỷ lệSố tiềnTỷ lệ Chênh lệch Tốc độ

Doanh thu300.000 100% 330.000 100%30.000 10,00%(-) Biến phí60.000 20%66.000 20%6.000 10,00%

(-) Định phí150.000 150.000 -0,00%

Trang 8

Tại DN B:

H = 16,67% / 10% hoặc H = 150 000 / 90 000 = 1,67

=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 1,67

 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 1,67 = 16,67% LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc25

Chỉ tiêuDN B kỳ gốcDN B kỳ phân tíchChiều ngangSố tiền Tỷ lệSố tiềnTỷ lệ

Chênh lệchTốc độ

Doanh thu300.000 100% 330.000 100%30.000 10,00%(-) Biến phí150.000 50% 165.000 50%15.000 10,00%

- DN có tỷ trọng định phí lớn hơn sẽ nhạy cảm hơn vớisự thay đổi của doanh thu.

- DN có đòn bẩy hoạt động lớn hơn thì lợi nhuận tănglên nhiều hơn.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc26

Chỉ tiêuDN ADN BChênh lệch

Tỷ trọng biến phí / tổng chi phí 20%50%-30,00%Tỷ trọng Định phí trên tổng chi phí 50%20%30,00%Số dư đảm phí 240.000 150.000 90.000 Độ lớn đòn bẩy hoạt động 2,67 1,67 1,00 Tốc độ tăng lên của Doanh thu 10,00%10,00%0,00%Tốc độ tăng lên của Lợi nhuận 26,67%16,67%10,00%

3.2 Phân tích điểm hòa vốn3.2.1 Điểm hòa vốn (ĐHV)

- Khái niệm: ĐHV là điểm mà tại đó tổng

doanh thu bằng tổng chi phí hoặc là tổngsố dư đảm phí bằng tổng định phí.

- Tính doanh thu hòa vốn trong trường hợp

DN sản xuất nhiều loại sản phẩm:

- Bước 1: tính doanh thu hòa vốn chung- Bước 2: Lấy doanh thu hòa vốn chung x tỷ

trọng doanh thu từng sản phẩm để tính doanhthu hòa vốn cho từng loại.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc27

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc28

Chỉ tiêuĐơn giá Q1 = 100Q2 = 1Q3 = 0Qh= ?Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc29

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:

Ph= g x Qh– a x Qh– b = 0

10.000 x Qh– 8.300 x Qh– 100.000 = 0Qh(10.000 – 8.300) = 100.000

Trang 9

Công thức xác định biến động của lợi nhuận:

Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:

TH1: Q = Q1= 100 => P1= Q1x (g – a) – b= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000TH4: Q = Qh= 58,82 => Ph= Qhx (g – a) – b

= 58,82 x 1.700 – 100.000 = 0

Ta có: ∆Q= Q1-Qh = 100 – 58,82 = 41,18∆P = P1- Ph= 70.000

= ∆Q x số dư đảm phí đơn vị= 41,18 x 1,700 = 70,000

Hay ∆P = (Q1 –Qh) x (g – a )

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc35

3.3 Phân tích kết cấu hàng bán (KCHB)

- Khái niệm: KCHB là mối quan hệ tỷ trọng

giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trongtổng doanh thu.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc36

A + B = 87

B (90x80%)A (30X

50%)

Trang 10

+ Hàng tồn kho không đổi giữa các kỳ.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc37

Hết chương 3

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc38

CHƯƠNG IVDỰ TOÁN NGÂN SÁCH

4.1 Mục đích của dự toán ngân sách (DTNS)

4.2 Trách nhiệm và trình tự lập DTNS4.3 Ảnh hưởng của nhân tố con người4.4 Dự toán ngân sách

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc39

- Lập được các dự toán trong hoạt động

sản xuất kinh doanh

- Có kiến thức và kỹ năng cân đối các dự

toán trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc40

Tối đahóa lợi

Xem xét tình huống sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc42

Chỉ tiêuhoạcKế h

Thực hiện

Chiều

ngangChiều dọc

Chiều ngang

Tốc độ

Kế hoạch

Thực hiện+/-

Doanh thu1.000 1.100 100 10% 100,00% 100,00%0,00%Giá vốn hàng bán 500 600 100 20% 50,00% 54,55%4,55%Lợi nhuận gộp500 500 -0% 50,00% 45,45% -4,55%Chi phí bán hàng 220 250 30 14% 22,00% 22,73%0,73%Chi phí QLDN150 120

-30 -20% 15,00% 10,91% -4,09%Lợi nhuận từ

HĐKD130 130 -0% 13,00% 11,82% -1,18%

Trang 11

Nhà quản trịcấp cơ sở

Nhà quản trịcấp cơ sở

Nhà quản trịcấp trung

Nhà quản trịcấp cơ sở

4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐCON NGƯỜI ĐẾN DTNS

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc44

DTNS vàthựchiệnKiếnthức

Vănhóa DNThái độ

- Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN- Dự toán dòng tiền

- Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh- Bảng cân đối kế toán dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc45

• Mối quan hệ:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc46

Dự toán tiêuthụ sản

• Dự toán tồn kho cuối kỳ• Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN• Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh

Dự toán sảnxuất

• Dự toán chi phí nguyên vật liệu• Dự toán chi phí nhân công• Dự toán chi phí sản xuất chung

Dự toándòng tiền

• Dòng tiền vào• Dòng tiền ra

Bảng cân đốikế toán dự

4.4.2 Dự toán tiêu thụ sản phẩm• Cơ sở lập dự toán tiêu thụ

- Sản lượng tiêu thụ thực tế của các kỳ trước- Kết quả phân tích xu hướng biến động tiêu thụ- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện

- Chính sách bán hàng trong tương lai

- Bối cảnh thị trường: đối thủ, nhu cầu, sản phẩmthay thế.

- Các yếu tố vĩ mô: giá cả, thu nhập bình quân, tìnhhình kinh tế của ngành, sự kiện chính trị, môitrường pháp lý…

- Các yếu tố bất khả kháng: thiên tai, dịch bệnh

Trang 12

- Qdk: Số lượng tồn ko đầu kỳ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc49

4.4.4 Dự toán chi phí NVLTT• Dự toán khối lượng NVL:

Khối lượng NVL dùng cho sản xuất = Qsx x Định

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc50

4.4.5 Dự toán chi phí NCTTCơ sở lập dự toán chi phí NCTT:

- Định mức thời gian hoàn tất một đơn vị sản phẩm- Định mức đơn giá giờ công lao động

- Phương pháp tính lương: theo thời gian, theo sảnphẩm

- Quy định về các khoản trích theo lương.

Chi phí NCTT = (1) x (2) x (3)

Trong đó:

(1) Là sản lượng sản xuất dự kiến(2) Là định mức thời gian lao động(3) Là đơn giá định mức thời gian lao động

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc51

4.4.6 Dự toán chi phí sản xuất chung

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc52

Chi phí sản xuấtchung

Biến phí

Đơn giá phân bổbiến phí

Định mức thờigian

Định phí tổng định phí sxcƯớc tính theo

4.4.7 Dự toán CPBH và CP QLDNCơ sở dự toán:

- Sản lượng tiêu thụ dự kiến

- Đơn giá phân bổ biến phí cho từng loại chi phí- Kế hoạch về quảng cáo sản phẩm, nhân sự cho

hoạt động

- Chi phí khấu hao tài sản cố định- Chi phí thuê mặt bằng, máy móc, thiết bị- ….

- Lưu ý: loại trừ chi phí khấu hao trong dòng tiền

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc53

dòng tiền

Trang 13

4.4.9 Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc55

Bộphận B

4.4.10 Bảng cân đối kế toán dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc56

TÀISẢN

TÀI SẢN NGẮN

TÀI SẢN DÀI HẠN

VỐNCHỦ SỞ

5.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí5.2 Phương pháp phân bổ chi phí5.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử5.4 Ảnh hưởng của sự phân bổ chi phí5.5 Các lưu ý khi phân bổ chi phí

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc58

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc59

5.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN BỔ CHIPHÍ (PBCP) CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤCVỤ (BPPV).

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc60Bộ phận hoạt

động -> Chi phí hoạt động

Bộ phận phụcvụ -> Chi phí

phục vụ

Tổngchi phí

Trang 14

Phân bổ CPPV vào các bộ phận hoạtđộng: phản ánh đầy đủ chi phí cho từngbộ phận hoạt động.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc61

CPPVBộ phậnhoạtđộng 1

Bộ phậnhoạt động

Bộ phậnhoạt động

3Bộ phận hoạt

động 4

Xem ví dụ minh họa sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc62

Bộ phậnDoanh thuChi phí

trực tiếp

Số km sử dụng

Chi phí gián tiếp

Cộng chi phí

Lợi nhuận

Ví dụ tiêu thức phân bổ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc64

Bộ phậnChi phíkmSố Số lượng

nhân viên

Doanh thu

Phân bổ chi phí bp 1

Phân bổ chi phí bp 2

Phân bổ chi bp 3

Tiêu thức phân bổBộ phận hoạt động

Phòng tổ chức sự kiện 50.000 60 8 100.000 6.000 6.667 6.316

Phòng truyền thông50.000 40 5 100.000 4.000 6.667 3.947

Phòng nghiên cứu thị

trường50.000 200 6 100.000 20.000 6.667 4.737 Bộ phận phục vụ

Bộ phận lái xe (1)30.000 Số kmBộ phận kế toán bán

Bộ phận IT (3)15.000

Số lượng nhân viên

Kết quả lợi nhuận sau khi phân bổ:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc65

Bộ phậnDoanh thuTổng chi phíLợi nhuận

Tỷ trọng LN/DT

Bộ phận hoạt động

Phòng tổ chức sự kiện100.000 68.982 31.018 31%Phòng truyền thông100.000 64.614 35.386 35%Phòng nghiên cứu thị

trường100.000 81.404 18.596 19%

Bộ phận phục vụ

Bộ phận lái xe (1)Bộ phận kế toán bán hàng (2)

- Không được phân bổ theo trìnhtự ngược lại

Trang 15

Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 1

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc67

Chỉ tiêu

Bộ phận phục

vụBộ phận hoạt độngCộng

Chi phí trước phân bổ8.000 20.000300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên (phân bổ cho căn tin)2 10 20 32

Số diện tích sử dụng (pb cho bảo vệ)500 2.000 3.000 5.500

Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ6%0%31%63% 100%

Tỷ lệ diện tích sử dụng0%9%36%55% 100%

Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận33%67% 100%

Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ

Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 2

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc68

Chỉ tiêu

Bộ phận phục vụ

Bộ phận hoạt động

CộngBảo vệ Căn tin SP ASP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Kết luận về phân bổ chi phí phục vụtheo PP trực tiếp:

• Ưu điểm:

- Đơn giản, dễ thực hiện

• Khuyết điểm:

- Thiếu chính xác vì bỏ qua các dịch vụcung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận phụcvụ.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc69

Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 1

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc70

Chỉ tiêu

Bộ phận phụcvụ

Bộ phận hoạt

Bảo vệ Căn tin SP ASP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên2 10 20 32

Số diện tích sử dụng500 2.000 3.000 5.500

Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ6%0%31%63% 100%

Tỷ lệ diện tích sử dụng0%9%36%55% 100%

Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận33%67% 100%

Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ

Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 2

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc71

Chỉ tiêu

Bộ phận phục vụ

Bộ phận hoạt động

CộngBảo vệ Căn tin SP ASP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Kết luận về phân bổ chi phí phục vụtheo PP bậc thang:

• Ưu điểm:

- Xác định được chính xác, hợp lý chi phí

cho từng bộ phận

• Khuyết điểm:

- Bỏ qua sự ảnh hưởng của các chi phí

bộ phận phục vụ nhỏ hơn đối với bộphận phục vụ có chi phí lớn hơn.

- Phát sinh công đoạn trong phân bổ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc72

Trang 16

5.3 PHÂN BỔ CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc73

Phân bổ biến phí

Phân bổ định phí

Phân bổ chi phí dự toán (thực tế)

5.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BỔ CPPV

- Phản ánh đầy đủ và hợp lý chi phí của

từng bộ phận hoạt động.

- Là cơ sở cho việc đánh giá trình độ

quản lý từng bộ phận hoạt động

- Là cơ sở cho việc xác định hiệu quả

sinh lợi của từng bộ phận.

- Là cơ sở cho việc định giá bán và lập

mục tiêu về lợi nhuận của doanhnghiệp.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc74

5.5 CÁC LƯU Ý KHI PHÂN BỔ CPPV

- Lưu ý về tỷ trọng phân bổ hợp lý tùy vàomức độ hoạt động của từng bộ phận.

- Lưu ý về các căn cứ khả biến được sử dụnglàm tiêu thức phân bổ.

6.2 Mô hình phân tích biến phí

6.3 Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung (sxc)

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc77

Mục tiêu chương 6:

- Hiểu các khái niệm và vấn đề liên quan đến

định mức chi phí.

- Hiểu cách lập định mức chi phí sxc- Tính toán biến động liên quan từng khoản

mục phí.

- Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt- Lập các dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.- Tính đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sxc- Sử dụng mô hình thích hợp để phân tích biến

động chi phí.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc78

Trang 17

Máy móc thiết bị ở điều kiện tối ưu

Không có gián đoạn sảnxuất

Định mức thực tế

Cho phép thời gianngừng nghỉ hợp lý cua

máy móc thiết bị vànhân công

Những vấn đề liên quan định mức:

- Định mức được xây dựng cho các khoản mục chi phí sản xuất, được dùng để đo lường chi phí sảnxuất thực tế.

- Được xây dựng cho từng loại sản phẩm cụ thểvà được tập hợp trên một thẻ định mức chi phí.- Định mức lý tưởng được xem như mục tiêu

hướng đến của doanh nghiệp.- Định mức thực tế:

+ Là cơ sở để đánh giá chi phí thực tế+ Là cơ sở lập dự toán dòng tiền+ Là cơ sở lập kế hoạch tồn kho NVL.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc81

Phân biệt chi phí định mức và dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc82

Chi phíđịnh mức

Là chi phímong muốnLiên quan đến

khối lượngsản phẩm

Chi phí dựtoán

Là chi phímong muốnLiên quan đến

thời kỳ hoạtđộng

6.2 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ

6.2.1 Mô hình chung

- q: lượng- p: giá

- Chỉ số o: Lượng hoặc giá định mức- Chỉ số 1: Lượng hoặc giá thực tế

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc83

q0xp0 = 1m x 50kq1xp0 = 1,2x50k

q1xp1 = 1,2 x 60k

Biến động giá = 12kBiến động lượng = 10kTổng biến động = 22k

Cần 1m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Định mức => q0Đơn giá 1 m gỗ là 50 000 đồng => Định mức giá => p0

1,2 m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Thực tế => q1Đơn giá 1 m gỗ là 60 000 đồng => Giá thực tế => p1

C là chi phí sản xuấtC0 = q0 x p0 = 1 x 50k = 50kC1 = q1 x p1 = 1,2 x 60k = 72k

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan