BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Năm học 2023 - 2024 I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Bài tập 1. Ném xa bằng 1 tay (MT17) Đạt Chưa đạt – Trẻ có khả năng ném xa bằng 1 tay thẳng hướng về phía trước - Thực hiện ném đúng kỹ thuật – Trẻ không thực hiện được vận động ném xa bằng một tay. hoặc – Ném được nhưng không đúng kỹ thuật và ném không xa. * Bài tập : – Chuẩn bị : + Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học). + Túi cát ( bóng nhỏ) – Tiến hành : Trẻ đứng sát vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau, đưa túi cát từ trước xuống dưới, lên cao và ném bóng đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. Bài tập 2: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (MT 21)

Trang 1

UBND TP CHÍ LINH TRƯỜNG MN CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺMẪU GIÁO 5-6 TUỔI

Năm học 2023 - 2024I LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Bài tập 1 Ném xa bằng 1 tay (MT17)

– Trẻ có khả năng ném xa bằng 1 taythẳng hướng về phía trước

Bài tập 2: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (MT 21)

– Nhảy lò cò 5 – 7 bước liên tục về phía

– Biết đổi chân (đổi chân không phải dừng

lại, không cần sự giúp đỡ) khi nhảy 5 bướcliên tục.

– Không nhảy được lò cò 5 – 7bước liên tục về phía trước.

Trang 2

– Tiến hành : Cho trẻ đứng trước vạch xuất phát Cô ra hiệu lệnh để trẻ nhảy, khitrẻ nhảy được 4 – 5 bước cô ra hiệu lệnh đổi chân.

Bài tập 3 Tự mặc, cởi được quần áo (MT25)

– Chuẩn bị : Áo cài cúc có ít nhất 4 cúc, quần cài cúc.

– Tiến hành : Cô yêu cầu trẻ mặc áo / quần và cởi áo / quần.

* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày ở nhà và ở trường, trong các góc chơi :

* Chuẩn bị : Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời

Bài tập 6 Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn , những vậtdụng nguy hiểm đến tính mạng (MT9) ( Tranh số 1)

– Nói được ít nhất tên ba đồ vật gâynguy hiểm (ví dụ: bàn là, dao nhọn,chai lọ bằng thuỷ tinh).

– Tự hoặc có lần người lớn nhắc thìkhông chơi đồ vật đó.

– Không gọi được tên đồ vật gây nguyhiểm.

hoặc

– Chơi với đồ vật gây nguy hiểm.

Trang 3

* Chuẩn bị :

- Tranh ảnh những nơi không an toàn, những đồ vật nguy hiểm đến tính mạng

* Tiến hành : Cô cho trẻ xem tranh và chỉ đúng những nơi không an toàn,

những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

II LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Bài tập 7: Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau (MT29) (Tranh số 2)

Trẻ có khả năng phân loại đồ dung, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu Nhận biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2-3 dấu hiệu Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệu.

– Trẻ phân được theo nhóm (cây cối, con vật,) theo một dấu hiệu chung nào đó và nói tên nhóm.

– Trẻ phân được nhóm theo một dấu hiệu chung nào đó nhưng không nói được tên nhóm và các trường hợp khác

* Chuẩn bị : Tranh một số đồ dùng trong gia đình, con vật sống trong gia đình,

sống trong rừng.

* Tiến hành : Cô cho trẻ chia nhóm đồ vật,con vật / cây cối Ví dụ : Cho trẻ

phân con vật, PTGT ….theo nhóm (theo một dấu hiệu chung nào đó) và gọi tênnhóm

Bài tập 8 Trẻ biết nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề (MT51) (Tranh số 3)

VD: Nói nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới

– Trẻ kể tên được một số nghề phổ biến, nói được công cụ và sản phẩm của nghề Kể được nghề truyền thống của địa phương.

– Không kể được hoặc cần có gợi ý.

* Chuẩn bị : Tranh ảnh một số nghề và dụng cụ của các nghề( Nghề mộc, nghề

nông, nghề bác sĩ, nghề ca sĩ…)

* Quan sát : Trẻ trong các hoạt động học, chơi.

Trang 4

Bài tập 9 Trẻ biết đếm, gộp, tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau

trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng nhận biết các số từ 5-10 và sử dụng cácsố đó để chỉ số lượng, số thứ tự (MT36)

– Đếm và nói đúng số lượng trongphạm vi 10

– Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặcviết) với số lượng đã đếm được.

- Biết tách, gộp các nhóm đối tượngtrong phạm vi 10

– Chưa đếm và nói đúng số lượngtrong phạm vi 10

– Chọn thẻ chữ số không tương ứng(hoặc viết) với số lượng đã đếm được.

* Bài tập :

– Chuẩn bị : Đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 và thẻ chữ số.

– Tiến hành : Yêu cầu trẻ lấy đồ vật đếm và gắn số tương ứng nhóm đồ vật và đọc.

Bài tập 10 Trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so vớivật làm chuẩn ( MT42)

– Trẻ xác định được vị trí của đồ vật (phía trước – sau; trên – dưới; phải-trái) so với bản thân trẻ hoặc bạn khácvới 1 vật làm chuẩn.

– Sắp xếp vị trí của sự vật theo yêucầu (Ví dụ : Đặt búp bê lên trên giáđồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải củabúp bê…)

– Nói không đúng vị trí (trong, ngoài,trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của mộtvật so với một vật khác trong khônggian

– Sắp xếp vị trí của sự vật không đúngtheo yêu cầu.

Trang 5

Bài tập 11 Trẻ biết sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh,nói kết quả ( MT40)

– Trẻ biết sử dụng 1 dụng cụ đo để đohoặc đong và so sánh nói kết quả rõràng.

– Thao tác đo thành thạo và trả lời torõ ràng

– Trẻ không đo, đong được

– Cần có sự hỗ trợ của giáo viên, nóinhỏ, không rõ ràng

– Trẻ nói đúng tên các khối

- So sánh được điểm khác nhau giữacác khối cầu- trụ; vuông- chữ nhật

– Chỉ nói đúng tên khối nhưng không sosánh được đặc điểm giống và khác nhaugiữa các khối.

* Bài tập :

– Chuẩn bị : Các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật– Tiến hành:

+ Cô yêu cầu trẻ nói to tên các khối

+ Cô yêu cầu so sánh 2 khối và chỉ ra đặc điểm giống và khác nhau

III LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.

Bài tập 13 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát PTGT, động vật, thựcvật, đồ dùng trong gia đình, đồ dùng học tập (MT 55)

– Thường xuyên nhận ra và nói đượcmột số từ khái quát Ví dụ : nhóm đồdùng đựng nước uống là bao gồm ca,cốc, tách (li / chén).

– Không nhận ra và nói được từ kháiquát chỉ các nhóm.

– Không lựa chọn các sự vật, hiện

Trang 6

– Lựa chọn đúng nhóm đồ dùng theoyêu cầu.

tượng trong tập hợp nhóm theo yêucầu.

* Chuẩn bị: Cô có thể chuẩn bị vật thật hoặc tranh ảnh về một số loại quả, một

số cốc uống nước, PTGT…

* Tiến hành : Cô yêu cầu trẻ chọn những đồ vật cùng nhóm, gọi tên nhóm đó

hỏi trẻ Ví dụ : Cô chỉ vào cốc, ca, tách (li / chén) và hỏi trẻ tất cả các đồ dùngnày gọi là gì ? Tương tự cô chỉ vào quả na, quả chuối, quả táo và hỏi trẻ nhữngthứ này gọi chung là gì ?

Bài tập 14 Trẻ có khả năng dùng được câu đơn, câu khép, câu khẳng định,câu mệnh lệnh (MT 59)

– Tự sử dụng đúng các loại câu : câu

đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủđịnh, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp vớitình huống.

– Không sử dụng đúng 2 – 3 loại câu:

câu khẳng định, phủ định, nghi vấn,mệnh lệnh phù hợp với tình huống.

* Tiến hành : Cô trò chuyện với trẻ gợi ý để trẻ trả lời cô , nội dung trò chuyện

có câu hỏi, câu khẳng định, câu nghi vấn Ví dụ : Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Côcháu mình hỏi thăm nhau” Cô hỏi trẻ – trẻ trả lời Trẻ hỏi cô – cô trả lời.

Bài tập 15 Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượngnào đó để người nghe có thể hiểu được (MT57)

– Trẻ kể lại 1 sự việc một cách rõ ràng,theo trình tự nhất định (VD: 1Chuyến đi chơi hoặc hiện tượng trờisắp mưa….)

– Không kể lại được

– Kể lại không rõ ràng, không theotrình tự nhất định.

* Tạo tình huống : Cô yêu cầu trẻ kể lại một câu chuyện mà trẻ đã được nghe,

đã được thấy, được làm.

Bài tập 16: Trẻ biết nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguyhiểm, lối ra – vào, cấm lửa, biển báo giao thông.(MT68)

Nói đến khả năng nhận biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng như tranh ảnh,

chữ viết, số… trong sinh hoạt hằng ngày thường dùng ở nơi công cộng hoặc

được cô giáo nhắc đến nhiều lần.

Trang 7

– Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệuquen thuộc trong cuộc sống.

( kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo giao thông, không hútthuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nơi nguy hiểm, thờitiết…)

– Trẻ không nhận ra hoặcphải có sự gợi ý của ngườikhác mới nhận ra.

* Quan sát và trò chuyện với trẻ trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết các

kí hiệu : cấm không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, tủ đựng đồ dùng cánhân, bảng trực nhật, thời tiết không?

– Nói được thứ tự của sự việc từ cácbức tranh và có thể kể được nội dungchính của câu chuyện qua tranh vẽ.

– Trẻ nói không đúng nội dung tranhminh hoạ, không kể được câu chuyệntheo tranh và các trường hợp khác.

* Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh minh họa một câu chuyện bất kì

* Tiến hành : Cô cho trẻ lựa chọn 1 câu chuyện và kể chuyện sáng tạo (Ví dụ :

Các tranh về quá trình phát triển của cây : gieo hạt, nẩy mầm, ra lá, ra hoa, raquả hoặc tranh về sinh hoạt hằng ngày của bé ở trường mầm non : thể dục sáng,vào giờ học, giờ chơi, ăn trưa, về nhà…)

Bai tập 18 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (MT69)

Khả năng nhận ra các chữ cái viết hoa, hoặc viết thường theo thứ tự bảng chữcái hoặc ngẫu nhiên

Trang 8

– Nhận dạng được ít nhất 20 chữ cái vàphát âm đúng.

– Trẻ không nhận biết được tối thiểu10 chữ cái.

* Tạo tình huống: Cô đưa một số chữ cái trong bảng chữ cái ra cho trẻ đọc,

xem trẻ có nhận ra và phát âm được các chữ cái hay không.

* Trao đổi với phụ huynh : xem ở nhà trẻ có quan tâm và nhận biết chữ viết

trong môi trường xung quanh hay không.

IV LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Bài tập 19 Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu của bàihát, bản nhạc với các hình thức ( Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) (MT98)

– Thể hiện nét mặt phù hợp với sắcthái của bài hát hoặc bản nhạc.

– Vận động (vỗ tay, lắc lư ) phù hợpvới nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bảnnhạc.

– Chưa thể hiện nét mặt phù hợp vớinhịp của bài hát hoặc bản nhạc

– Vận động (vỗ tay, lắc lư ) chưa phùhợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặcbản nhạc.

* Bài tập

– Chuẩn bị : Bài hát trong chương trình mẫu giáo 5-6 tuổi.

– Tiến hành : 3 – 5 trẻ thể hiện bài hát và vận động theo yêu cầu của cô.

Bài tập 20 Trẻ có khả năng gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn(MT107)

– Trẻ gõ đệm thành thạo bằng dụng cụâm nhạc theo 1 tiết tấu tự chọn

– Trẻ không thực hiện gõ đệm đượctheo 1 tiết tấu tự chọn

– Gõ đệm không phù hợp với tiết tấu

* Bài tập

– Chuẩn bị : Một số dụng cụ âm nhạc: Thanh gõ, mõ, song loan

– Tiến hành : 3 – 5 trẻ thể hiện bài hát và vận động gõ đệm với dụng cụ âm nhạctheo yêu cầu của cô.

Bài tập 21 Trẻ biết phối hợp và lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình, vật liệuthiên nhiên để tạo ra sản phẩm (MT99)

Trang 9

ĐạtChưa đạt

– Sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ramột loại sản phẩm.

– Chưa sử dụng được từ 2 loại vật liệuđể làm ra một loại sản phẩm.

* Phân tích sản phẩm :

– Chuẩn bị : Một số vật liệu khác nhau.

– Tiến hành: Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sảnphẩm bằng các loại vật liệu.

* Quan sát : trẻ thông qua hoạt động tạo hình, hoạt động ở góc Xây dựng.

Bài tập 22 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranhcó màu sắc hài hòa, bố cục cân đối ( MT 101)

– Trẻ biết sử dụng các kĩ năng cắt, xé,dán để tạo thành bức tranh đẹp

– Trẻ không có kỹ năng cắt, xé dán đểtạo thành bức tranh

* Trò chuyện với trẻ : Cô và trẻ cùng thực hiện hoạt động cắt xé dán trong hoạt

động học và hoạt động góc.

* Quan sát : trong hoạt động học, hoạt động góc.

Bài tập 23 Trẻ nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bảnnhạc ( MT 105)

– Trẻ lắng nghe, cảm nhận và nhận ragiai điệu của bài hát

– Trẻ không nhận ra, không nói đượccảm nhận của bản thân về giai điệuđược nghe

* Chuẩn bị : Một số bản nhạc có các tiết tấu khác nhau(Vui, êm dịu, buồn)* Tiến hành : Cô cho trẻ nghe 1 bản nhạc và cho trẻ nói cảm nhận của mình về

- Biểu diễn tự tin

– Chưa tự nghĩ ra được các hình thức đểtạo ra âm thanh

– Có sự hỗ trợ trong việc vận động, háttheo nhạc

Trang 10

– Số điện thoại của gia đình (nếu có).

– Không nói được đủ 5 trong 6 ý ở cộtbên.

* Tiến hành : Cô có thể hỏi trẻ lần lượt các câu hỏi:

– Họ và tên của con là gì ?

– Tên trường, lớp con đang học là gì ?– Họ và tên của bố/ mẹ con là gì ?– Địa chỉ của nhà con như thế nào ?– Bố con làm nghề gì ?

….

Trong trường hợp trẻ không trả lời được, cô có thể chia thành nhiều câu nhỏ hơnđể hỏi : Ví dụ “Tên con là gì ? Họ của con là gì ? Con đang học lớp nào ? Trường nào ? Nhà con ở đâu ? (Số nhà, phố hoặc thôn, tổ đội nào) ? …”

Bài tập 26: Trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình (MT71)

Trang 11

cháu/ anh/ chị / em.

* Tiến hành : Cô có thể hỏi trẻ lần lượt các câu hỏi:

– Họ và tên của con là gì ?– Nhà con có những ai ?

- Con là gì của bố mẹ hay anh, chi ….

Bài tập 27 Trẻ nói được mình có điểm gì giống và khác bạn ( dáng vẻ bênngoài, giới tính, sở thích, khả năng) (MT73)

* Tiến hành:Cô trò chuyện với trẻ, có thể hỏi trẻ trong lớp con thích chơi với

bạn nào nhất? Và gọi ý hỏi trẻ nói được những đặc điểm giống và khác với bạn.

Bài tập 28 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,tức giận, xấu hổ qua tranh, nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác(MT79)

Nhận ra ít nhất 4 trong 6 trạng thái cảm xúc của người khác khi họ :

– Vui ;– Buồn ; – Ngạc nhiên ;– Sợ hãi ;– Tức giận ;– Xấu hổ.

– Không nhận ra được 4 trong 6trạng thái cảm xúc ở cột bên.

* Tiến hành: Cô cho trẻ quan sát tranh và nói được trạng thái của từng tranh

Trang 12

Bài tập 29 Trẻ biết được một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một số nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn…) của quê hương, đất nước (MT84)

– Trẻ nói được tên của một số di tích lịchsử của quê hương, đất nước như: Cônsơn, Kiếp Bạc, Lăng Bác, Hồ gươm…

– Không nói đúng tên

* Tiến hành : Cô tạo tình huống và đặt câu hỏi cho trẻ: VD: Khi con mắc lỗi

con sẽ nói như thế nào? Khi được người lớn cho quà con sẽ nói gì?

Chí Minh, ngày tháng năm 2024

NGƯỜI XÂY DỰNGPHT

Nguyễn Thị Biên Thùy

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan