Bài Giảng Nguyên Lý Giá Cả Thị Trường ( Combo Full Slide 7 Chương )

204 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài Giảng Nguyên Lý Giá Cả Thị Trường ( Combo Full Slide 7 Chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Nguyên lý giá cả thị trường

Trang 2

Nội dung

Chương 1: Tổng quan về phạm trù giá cả thị trường

Chương 2: Phân loại giá, cơ cấu giá và các yếu ố ảnhhưởng đến giá cả

Chương 3: Quy luật giá trị, chi phí với sự hình thành giácả thị trường

Chương 4: Quan hệ cung cầu về hàng hóa với sự hìnhthành và vận động của giá cả thị trường

Chương 5: Cạnh tranh thị trường với sự hình thành vàvận động của giá cả thị trường

Chương 6: Quản trị giá của doanh nghiệp

Chương 7: Quản lý giá của Nhà nước

Trang 3

Chương 1: Tổng quan về phạm trù giá cả thị trường

1.1 Các tiếp cận và bản chất của giá cả1.2 Chức năng và vai trò của giá cả1.3 Các chỉ tiêu của hệ thống giá

Trang 5

Lý thuyết về giá trị – lao động của William Petty

Giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá Nó do lao động của người sản xuất tạo ra Lượng của giá cả tự

nhiên, hay giá trị, tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc

Giá cả nhân tạo là giá cả thị trường của hàng hoá

Giá cả chính trị, là loại đặc biệt của giá cả tự nhiên Nó cũng là chi phí lao động để sản xuất hàng hoá, nhưng trong những điều kiện chính trị không

thuận lợi.

Trang 6

Lý thuyết về giá trị lao độngcủa A.Dam.Simith

giá trị,

và giá trị trao đổi

Trang 7

Lý thuyết giá trị – lao động của David Ricardo

để tạo ra hàng hoá bao gồm cả các khoản chi phí bổ sung nhuư chi phí phân phối

trị sử dụng và giá trị trao đổi

trị trao đổi, nhưng không phải là thước đo của nó.

Trang 8

Lý thuyết giá trị – lao động của David Ricardo (tiếp)

biểu hiện ở một số lượng nhất định của

hàng hoá khác (thay tiền tệ) nên tồn tại giá trị tuyệt đối

động kết tinh, giá trị trao đổi là hình thức cần thiết và có khả năng duy nhất để biểu hiện giá trị tuyệt đối.

Trang 9

Tổng hợp 3 học thuyết

Giá cả có trước khimua và bán, đãđược chứa đựngtrong hàng hóa.Ba phạm trù giá cả: Giá cả tự nhiên. Giá cả nhân tạo.

 Giá cả chính trị.

Xét 3 trường hợp khitrao đổi hàng hóa:

- hàng hóa với lao động- hàng hóa với hàng hóa- hàng hóa với tiền tệ

Kết luận: “Giá cảhàng hóa là sự biểuhiện bằng tiền củagiá trị hàng hóa”

Phân biệt giữa giácả tự nhiên và giáthị trường

Giá cả hàng hóa do giá trị của hàng hóaquyết định.

Giá cả là biểu hiệnbằng tiền của giá trịhàng hóa

Trang 10

Lý thuyết cổ điển: các tác giả khác

Giá dựa trên giá trị của lao động biểu hiện bằng tiền mà nguười mua sẵn sàng bỏ ra để có đưuợc hàng hoá

Đối với nguười tiêu dùng, giá được xác định bởi

mong muốn sở hữu hàng hoá

Đối với nguời bán, giá là khoản chi phí mà họ phải bỏ ra để sản xuất ra hàng hoá đó

Trang 11

Học thuyết C.Marx: những đặc trưng của giá cả thị trường

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá

Giá cả thị trường hình thành trên cơ sở giá trị thị trường

Giá cả thị trường là giá trị trung bình

Giá cả thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá chiếm tuyệt đại bộ phận trên thị trường

Giá cả thị trường biểu hiện sự thừa nhận trực tiếp của thị trường

Trang 12

Học thuyết C.Marx về giá cả

giữa người mua và nguười bán hàng hoá

thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người mua và người bán hàng hoá

thực hiện các chức năng của nó.

Trang 13

Lý thuyết ‘cận biên’

quan trong việc xác định giá cả hàng hoá

về sự ước muốn của nguười mua và vì vậy, không phải dựa trên chi phí sản xuất

hoá giải thích chi phí sản xuất và giá trị có thể đưuợc đo lưuờng truước khi sản xuất

Trang 14

Lý thuyết tân cổ điển

Marshall: cần phân biệt việc xác định giá ở ngắn hạn và dài hạn

Giá cả mà người mua sẵn sàng trả để có đuược hàng hoá phụ thuộc đồng thời vào ước muốn sở hữu hàng hoá đó của họ và chi tiêu mà họ dành cho việc đó

Ở ngắn hạn, cầu thị trường có tác động rất mạnh đến giá trong khi ở dài hạn, giá cả được điều chỉnh chủ yếu dựa vào chi phí sản xuất với giả thiết về cạnh tranh

Để nghiên cứu giá cả, cần phải sử dụng một công cụ cơ bản là khái niệm về độ co giãn!

Trang 15

Khiếm khuyết

của các khái niệm về giá

về qui mô DN, sự đa dạng hoá sản phẩm và sự xuất hiện của quảng cáo

trên nhưng chỉ coi đó là những thay đổi đặc biệt

quyền

Trang 16

Vai trò của cạnh tranh độc quyền

giá đồng nhất) và nguyên lý về tính đồng nhất của sản phẩm

việc hình thành giá và lựa chọn hình thức sản xuất

Trang 17

Từ giá duy nhất đến nhiều giá

Lý thuyết của Chamberlin về Sự khác biệt hoá sản phẩm

Người mua và nguười bán gặp nhau không phải ngẫu nhiên mà theo ý thích của họ

Mỗi người bán có sự độc quyền tuyệt đối về sản phẩm của mình nhưng không có độc quyền về cung vì có sản phẩm thay thế

Chỉ có cạnh tranh độc quyền mới giải thích được sự hình thành giá khi sản phẩm khác biệt

Trang 18

Hiện tượng nhiều giá trên thị trường

Trang 19

Cơ sở của phân biệt giá

Sự khác nhau về độ co giãn của cầu trên các đoạn thị trường mà DN có thể bán sản phẩm

Sự khác biệt về chất lượng sản phẩm và tính hữu ích của chúng

Khác biệt về địa lý (lý thuyết Robinson)

Khái niệm Cầu bậc thang của Michel: cầu của một DN bao gồm nhiều mức cầu bộ phận đối với những mặt hàng khác nhau trong chủng loại sản phẩm

(hay còn gọi là cầu thứ phát)

Trang 20

Bản chất kinh tế của phạm trù giá cả

chặt chẽ với nhau

hệ tác động qua lại lẫn nhau

sử dụng hay tính hữu ích của hàng hoá

Trang 21

Mối quan hệ

giá cả và giá trị hàng hoá

được thừa nhận của người mua

thức biểu hiện của giá trị

quan hệ cung-cầu về hàng hoá

xuyên tách rời giá trị của nó

Trang 22

Mối quan hệ giá cả và tiền tệ

Giá cả là yếu tố quyết định lượng tiền tệ trong lưu thông và có ảnh hưởng tới tốc độ lưu thông tiền tệ

Giá cả quyết định sức mua của tiền tệ và ngược lại tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá cả

Lạm phát xét về nguồn gốc là hậu qủa của một nền kinh tế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế luôn ở mức thấp

Quản lý giá vĩ mô đòi hỏi phi sử dụng đồng bộ cả 2 phạm trù giá cả và tiền tệ

Trang 23

Mức giá của hàng hoá gắn liền với chi phí sử dụng nó

Giá cả phản ánh tính thay thế lẫn nhau trong sản xuất và trong tiêu dùng

Trang 24

1.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁ CẢ

lao động xã hội (chức năng thước đo giá trị)

năng phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân)

năng đòn bẩy)

Trang 25

Chức năng phương tiện tính toán chi phí

Giá cả là phương tiện tính toán chi phí, tính toán lợi nhuận của người sản xuất, người bán hàng hoá cũng như của nhà đầu tư trên thị trường

Trên cơ sở tính toán CPSX, người sản xuất dự kiến được giá bán sản phẩm và khi giá bán được thị

trường chấp nhận thì sẽ biết được lợi nhuận đối với từng sản phẩm và tổng lợi nhuận trong từng thời kỳ nhất định.

Trong quản lý kinh tế vĩ mô, giá cả là phương tiện để tính toán các chỉ tiêu quan trọng như: GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế…

Trang 26

Chức năng phân bố các nguồn lực kinh tế

Sự biến động của giá cả sẽ dẫn đến sự biến động của cung – cầu về sản xuất và tiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong phân bố các nguồn lực kinh tế

Những người sản xuất sẽ chuyển vốn từ nơi giá cả thấp, do đó lợi nhuận thấp đến nơi giá cả hàng hoá cao, do đó lợi nhuận cao, tức là các nguồn lực ứ

đọng chuyển đến nơi mà chúng được sử dụng với hiệu quả cao nhất, cân đối tổng cung và tổng cầu.

Giá cả còn thực hiện chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân (Giá hàng thiết yếu, Giá hàng cao cấp, Giá hỗ trợ hay trợ giá)

Trang 27

Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật

những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến

công nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Trang 28

Chức năng thông tin

người sản xuất biết được tình hình sản xuất trong các ngành, tương quan cung – cầu đối với các loại hàng hoá

chỉnh lượng sản xuất và qui mô sản xuất, từ đó điều chỉnh cơ cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.

Trang 29

Vai trò cơ bản của giá cả

các nguồn lực của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của người tiêu dùng

Thể chế về giá, công cụ chống lạm phát

Thể chế về giá, công cụ tự do cạnh tranh

Trang 30

Ý nghĩa của gía cả

của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

đàm phán của các bên trao đổi và do đó,

biểu thị chất lượng sản phẩm và tương quan lực lượng trên thị trường

Trang 31

1.3 CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Trang 32

Chương 2: Phân loại giá, cơ cấu giá và cácnhân tố ảnh hưởng đến giá cả

2.1 Phân loại giá2.2 Cơ cấu giá

2.3 Các chỉ tiêu của hệ thống giá

Trang 33

2.1 Phân loại giá theo “mức độ hiệnthực” của giá cả trên thị trường

Trang 34

Phân loại giá theo các giai đoạn vận động của hàng hóa

xưởng + phí lưu thông bán buôn

bán lẻ

Trang 35

Phân loại giá theo đối tượng tính giá

xuyên, tiêu dùng lâu bền

Trang 37

2.2 Cơ cấu giá sản phẩm

Trang 39

Cơ cấu giá theo khâu hình thành giá

Giá xuất xưởng: giá thành toàn bộ + lợi nhuận

Giá thu mua

Giá bán buôn (cấp 1 và cấp 2): Giá xuất xưởng + phí lưu thông bán buôn

Giá bán lẻ : Giá bán buôn + phí lưu thông bán lẻ

Trang 40

Cơ cấu giá trên thị trường B2B:Kênh phân phối B2B

Nhµ s¶n xuÊt§¹i lý muaNhà pp côngnghiệp

Kªnh 10

Trang 41

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hìnhthành và vận động của giá cả thị trường

Nhóm nhân tố thuộc về giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa

Nhóm nhân thuộc về cầu hàng hóa

Nhóm nhân tố thuộc về cung hàng hóa

Nhóm nhân tố thuộc về tiền tệ

Các Nhân tố khác (yếu tố tâm lý, yếu tố phi kinh tế)

Trang 42

Tác động của giá trị đến giá cả

quyết định mức độ và xu hướng vận động cảu giá cả

Trang 43

Các nhân tố tác động đến giá trị BĐS

Các thành

Đặc điểmvật lý

Các đặc điểm về kinh tế (chi phí và tiềmnăng thu nhập), kỹ thuật (hình dáng, kíchthước), pháp lý (giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng) của BĐS.

Wyatt, (2013)

ÖZdilek (2011)

Ozdilek và cộng sự(2002)

Vị trí Khoảng cách từ BĐS đến các trung tâm, các điểm dịch vụ công, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại

McCluskey and Borst (2007)

Môi trườngxung quanh

Môi trường xã hội và văn hóa (trường học, bệnh viện…), vấn đề an ninh, cảnh quansinh thái…

Oloke và cộng sự(2013)

Trang 44

Tác động của giá trị sử dụng đến giá cả

Biểu hiện quan trọng nhất của giá trị sử dụng là chất lượng hàng hoá Vì vậy, giá cả hàng hoá hình thành theo chất lượng của nó

Về cơ bản, giá trị sử dụng tăng, thì giá trị và giá cả cũng tăng & ngược lại Tuy thay đổi cùng chiều, nhưng mức độ thay đổi của gtsd và giá cả có thể khác nhau

Trong một số trường hợp, có khi giá trị sử dụng không đổi (có nghĩa hàng hóa vẫn đẹp, tốt & bền) nhưng giá trị lại giảm (giá cả lại rẻ hơn)

Mức giá của hàng hoá gắn liền với chi phí sử dụng nó

Trang 45

Tác động của tiền tệ đến giá cả

Tiền tệ có ảnh hưởng rất lớn đến giá cả

Sự tăng lượng cung tiền gây ra sự tăng giá

Tốc độ vòng quay của tiền tệ cũng ảnh hưởng đến mức giá

Sức mua tiền tệ cao, giá thường biểu hiện ở mức thấp và ngược lại

Sức mua tiền tệ biểu hiện ở mức độ lạm phát

Lạm phát xét về nguồn gốc là hậu qủa của một nền kinh tế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế luôn ở mức thấp

Trang 46

Quy luật lưu thông tiền tệ

phương tiện lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của các đồng tiền cùng loại.

Trang 48

Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua Cầu thị trường

của dân cư

cầu khác nhau

Trang 49

Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua Cung về sản phẩm

tầng, mức năng suất lao động

Trang 50

Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua cả Cung & Cầu thị trường

chính sách lao động, tài chính, tiền tệ…

Trang 51

Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua cạnh tranh

Trang 52

Mối đe doạ của đối thủ mới

Sản phẩmthay thế

Mối đe doạ

của hàng thay thế

Khách hàng

Quyền lực của khách hàng

Người cung ứng

Quyền lực của nhàcung ứng

Trang 53

Tổng hợp các nhân tố chi phối sự hình thànhvà vận động của giá cả thị trường

1.Giá trị thị trường

 Giá trị thị trường lànguyên nhân sâu xa, quyết định bản chấtcủa giá cả, chi phối sựhình thành và vậnđộng của giá cả.Giá trị thị trườngchính là giá trị đượcxã hội thừa nhận vàđược đo bằng thờigian lao động xã hộicần thiết

2 Giá trị (sức mua) tiền tệ

 Giá cả biểu hiệngiá trị của hàng hóathông qua một sốlượng tiền tệ nhấtđịnh.

Giá cả tỷ lệ nghịchvới sức mua của tiềntệ:

Khi sức mua tiền tệtăng thì giá giảm

Khi sức mua tiền tệgiảm thì giá tăng.

3 Cạnh tranh

 Cạnh tranh làsự “ganh đua vềkinh tế giữanhững chủ thểtrong nền kinh tếnhằm giành giậtnhững điều kiệnthuận lợi trongsản xuất và tiêuthụ hàng hóa.

4 Cung-Cầu hàng hóa

a) Cầu hàng hóa-Lượng cầu, Luật cầu-Các nhân tố ảnhhưởng đến cầub)Cung hàng hóa-Lượng cung, Luậtcung

-Các nhân tố ảnhhưởng đến cung:

Trang 54

Giá trị thịtrường ứng với3 trường hợp:Giá trị thịtrường của

hàng hóa do giátrị của đại bộphận hàng hóađược sản xuấtra trong điềukiện trung bìnhquyết định.Trong điềukiện xấu quyếtđịnh

Trong điềukiện tốt quyếtđịnh.

Cung tiềnra lưu thôngthấp hơn so với giá củatuyệt đại bộphận hànghóa sẽ kéogiá thị trườnggiảm và

ngược lại.

Cạnh tranh, tính hai mặtcủa quá trìnhcạnh tranh tácđộng đến giá:Giữa nhữngngười sản xuấttạo ra giá cảcạnh tranh hợplý.

Giữa nhữngngười tiêudùng tác độnglàm giá tăng.

C.Cân bằng cung cầu Trạng thái cân bằngTrạng thái dư thừa vàthiếu hụt

d)Các nhân tố tác động đếngiá thị trường thông qua ảnh hưởng đồng thời đếngiá cả.

54

Trang 55

Cơ chế vận động của giá cả thị trường

của các quy luật kinh tế

định sự hình thành và vận động của giá cả thị trường (cơ chế vận động khách quan).

giá cả tiền tệ (cơ chế giá cả xoay xung quanh giá trị)

Trang 56

Đặc trưng chủ yếu của các qui luật kinh tế của thị trường

nhiều màu sắc khác nhau

Trang 57

Chương 3: Quy luật giá trị, chi phí với sự hình thành giá cả thị trường

Trang 58

Qui luật giá trị

xuất và trao đổi hàng hoá Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của qui luật giá trị.

hướng thúc đẩy họ nâng giá thị trường lên cao

Trang 59

Qui luật giá trị (tiếp)

vận động của giá cả hàng hoá

của nó chính là cơ chế hoạt động của qui luật giá trị

mà qui luật giá trị phát huy tác dụng.

mức giá, mà cả xu thế vận động của giá cả

Trang 60

Yêu cầu của quy luật giá trị

Thứ nhất, theo quy luật này, sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động (cả lao động quá khứ và lao động sống)

nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa

Thứ hai, trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí cá biệt nào) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.

Trang 61

Tác động của quy luật giá trị

Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá

Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển

Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.

Trang 62

Nội dung quy luật

giá trị xã hội và gtsd của sản phẩm

trị là phổ biến, giá cả phù hợp với giá trị là ngẫu nhiên

thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân

Trang 63

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

1/ Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quânvà giá cả sản xuất

Trang 64

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

Trang 65

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

luật giá cả sản xuất

Trang 66

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

Trang 67

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

Trang 68

Quy luật giá trị với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường

2/ Giá trị thị trường, giá cả thị trường và giá cả sản xuất xã hội

-Giá trị thị trường: Là giá trị xã hội của hàng hóa

-Giá cả thị trường: Là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường Giá cả thị trường do giá trị thị trường quyết định và chịu ảnh hưởng bởi quan hệ cung cầu

Giá cả sản xuất: Là một hình thức tồn tại của giá trị hàng hóa

Trang 69

 Giá trị quốc tế và giá cả quốc tế

Giá trị quốc tế: Là giá cả thị trường của hàng hóa trong trao đổi, buôn bán trên thị trường thế giới Giá trị quốc tế của hàng hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở giá trị cá biệt của hàng hóa trong nước ở giai đoạn phát triển

tương đối cao của nền kinh tế hàng hóa

Giá cả quốc tế: Là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan