Skkn tiếng việt 5

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Skkn tiếng việt 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm từ đồng âm ở tiểu học, các biện pháp nâng cao công tác giảng dạy Gồm lí do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phương pháp, nội dung của đề tài

Trang 1

Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng trong giao tiếp chínhthức của cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam Như thế việc dạyTiếng Việt hết sức quan trọng giúp học sinh có kỹ năng giao tiếp tốt, để từ đócác em thêm yêu quý và biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Nội dungnghĩa của từ trong chương trình môn Tiếng Việt lớp 5, được biên soạn có hệthống nằm trong phân môn Luyện từ và câu Trong đó, từ đồng âm và từ nhiềunghĩa là các loại từ quan trọng, được xem như là “hiện tượng đặc thù” của ngônngữ Tiếng Việt Như vậy việc nhận diện hai loại từ này đối với người lớn đãkhó, với các em lớp 5 lại càng khó rất nhiều Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy,dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy học sinh (kể cả học sinh có năng khiếu) đềurất khó khăn, hay nhầm lẫn khi xác định nghĩa để phân biệt từ, đặc biệt là nhữngtừ xuất hiện trong văn cảnh Xuất phát từ điều đó, tôi đã rút ra một số kinhnghiệm để hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Dướiđây là những biện pháp tôi đã áp dụng đối với học sinh lớp 5 trường tôi, xinđược mạnh dạn đưa ra để trao đổi cùng đồng nghiệp dưới dạng một sáng kiến

kinh nghiệm có tựa đề: “ Hệ thống bài tập phân biệt từ đồng âm và từ nhiều

nghĩa theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5.”

1.2 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực tế về việc dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, nhằm tích

lũy thêm những kiến thức, kĩ năng khi dạy môn Tiếng Việt 5 cho học sinh.

- Đề xuất một số biện pháp phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa theo

hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh góp phần tạo tiền đề cho sự

phát triển trí tuệ và phẩm chất của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học mônTiếng Việt lớp 5.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Các biện pháp, cách thức phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa môn TiếngViệt cho học sinh lớp 5.

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lí luận.- Phương pháp điều tra thực tiễn.- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến:

.

Trang 2

Một trong những nguyên tắc cơ bản của dạy Tiếng Việt đó chính là dạyhọc thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, trong đó giao tiếp bằng ngônngữ là công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện và phát triển khả năngsử dụng từ Tiếng Việt Như vậy, việc đưa học sinh vào các hoạt động học tậptrong giờ Tiếng Việt được giáo viên hết sức quan tâm Ngôn ngữ Tiếng Việtthực sự có nhiều khía cạnh khó, một trong những nội dung khó đó là phần nghĩacủa từ Để có thể giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, cá

nhân tôi tập trung hướng dẫn học sinh phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyểntrong từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa được

xem là một hiện tượng độc đáo của tiếng Việt, nó góp phần làm cho Tiếng Việtthêm phong phú và mang nét riêng mà không thể lẫn với một thứ ngôn ngữ nào

khác Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong (SGK Tiếng Việt 5tập1) nêu trong khi dạy và học về từ nhiều nghĩa, tuy nhiên khi xác định và

phân biệt trong văn bản cụ thể thì thì có nhiều trường hợp, giáo viên và học sinhvẫn còn nhầm lẫn Vì thế, cần nắm vững những quy luật cơ bản trong Tiếng Việtđể dễ dàng hơn trong cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.

2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Thực trạng chung:

Qua thực tế giảng dạy ở lớp 5, tôi nhận thấy việc phân biệt từ đồng âm vàtừ nhiều nghĩa môn Tiếng Việt cho học sinh ở Tiểu học còn gặp một số khókhăn:

- Do một số giáo viên chủ quan, nhận thấy bài dạy ngắn gọn, ít bài tập nên

dễ dạy Một số khác nghiên cứu bài dạy trước khi lên lớp chưa kĩ càng nên việc

sử dụng phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học chưa linh hoạt, chưa sángtạo dẫn đến hiệu quả.

- Đây là mảng kiến thức khó trong chương trình Tiếng Việt, khó về kiếnthức nên một số giáo viên nghĩ rằng học sinh sẽ nắm bắt tiếp ở các lớp trên

- Trong quá trình dạy học phần trên mỗi giáo viên đều làm đúng vai tròhướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên do thời lượng 1 tiết học là rất ít nêngiáo viên chưa có thể lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩađa dạng bài được Vì thế sau các bài học đó học sinh chỉ nắm được kiến thức vềnội dung học một cách trừu tượng Trong quá trình giảng dạy nội dung này, mộtsố giáo viên còn gặp khó khăn khi lấy thêm một số ví dụ cụ thể trong thực tế đờisống để minh hoạ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.

- Hầu hết học sinh học xong bài học này chỉ nắm bắt kiến thức về lí thuyếtmột cách thụ động đã có sẵn ở sách giáo khoa.

- Do vốn từ nghèo nàn, chưa hiểu rõ bản chất nghĩa của từ Do đó các emchỉ phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa qua những ví dụ mà giáo viênđưa ra minh họa.

- Một số em đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nhưng lạichưa chính xác, chưa hay, chưa đúng với nét nghĩa yêu cầu.

Trang 3

Trong thực tế cho thấy, học sinh khi làm các bài tập về từ đồng âm nhanhhơn và ít sai hơn so với khi làm bài tập về từ nhiều nghĩa, cũng có thể do từnhiều nghĩa trừu tượng hơnể phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

2.2.2.Thực trạng

Để kiểm tra khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

Nôi dung đề kiểm tra:

Bài 1: Cặp từ ngữ nào dưới đây có từ đồng âm:

a, xương sườn- sườn núi b, vách đá - đá bóngc, mắt cá - mắt lưới d, cái miệng – miệng hố

Bài 2: Dòng nào dưới đây gồm các từ nhiều nghĩa

a, ăn cơm – ăn ảnh – tàu ăn hàngb, đỏ tươi- đỏ thắm – đỏ chótc, thơ thẩn - thơ ca - thơ ngây.

Bài 3: những từ nào có quan hệ đồng âm, những từ nào có quan hệ nhiều nghĩa

với nhau

Bay: - Bác thợ nề cầm bay để trát tường - Đàn cò đang bay ở trên trời - Đạn bay vèo vèo.

- Tôi lựa chọn hình thức và phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo phùhợp với từng hoạt động của bài dạy.

- Tôi lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy.Đồng thời dự kiến các tình huống và cách xử lí tình huống trong dạy học Tôitự đặt câu hỏi: Sau mỗi tiết học bài mới học sinh làm được những gì?

Các em biết vận dụng kiến thức đã học để phát triển những năng lực, phẩmchất nào?

Ví dụ: Bài dạy: Từ Đồng âm –Tuần 5, Tiếng Việt 5/ tập 1.

( Giáo án và tiến trình dạy học cụ thể ở phần phụ lục)

+ Làm bài tập, phân tích yếu tố ngữ pháp bài đề cập đến Cụ thể là giải nghĩatừ, đối chiếu nghĩa và hình thức ngữ âm các từ làm nổi bật hiện tượng ngữ phápbài nói đến.

+Nhận xét, rút ra tiểu kết, từ các tiểu kết, đi đến kết luận +HS nhắc lại, GV đưa ghi nhớ lên bảng.

Trang 4

+ HS lấy ví dụ làm rõ thêm phần ghi nhớ.

+ Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập để củng cố lí thuyết vừa học

+ Bước củng cố bài cần làm rõ để học sinh biết cách phân biệt từ đồng âm - từnhiều nghĩa, nghĩa gốc – nghĩa chuyển.

+Chú ý tìm cách rút ngắn thời gian nhận xét, tăng thời gian thực hành.+Qua kiến thức hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh.

Qua thực tế, tiết học đã diễn ra sôi nổi, hứng thú Nhờ có hình ảnh trựcquan học sinh tiếp thu và cảm nhận rõ ràng hơn về từ đồng âm, khắc sâu đượckiến thức cho học sinh, phát triển tốt năng lực hợp tác và tự giải quyết vấn đề,phẩm chất trung thực, chăm học cho học sinh

- Đối với tiết dạy về bài: Từ nhiều nghĩa giáo viên cũng cần hết sức quantâm đến cách thức, phương pháp tổ chức cho học sinh thực sự được hoạt độngđể từ đó giúp các em nắm được kiến thức, phát triển năng lực, phẩm chất củahọc sinh.

Như vậy, việc dạy học hai bài học trên cũng tuân theo nguyên tắc chungkhi dạy Luyện từ và câu và vận dụng một số phương pháp, hình thức dạy họcphát huy tính tích cực của học sinh.

- Riêng đối với các tiết dạy luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáoviên chủ yếu thông qua việc tổ chức các hình thức dạy học để có thể giúp họcsinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu và cuối cùng xác địnhđúng nghĩa của từ.

Biện pháp 2 : Giúp học sinh so sánh rút ra điểm khác nhau giữa từđồng âm và từ nhiều nghĩa.

* Sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

- Là hai hoặc nhiều từ có cùng hìnhthức ngữ âm (hòn) đá và đá (bóng) - Các nghĩa của từ hoàn toàn khácbiệt nhau chúng không có bất cứmối liên hệ gì:

Ví dụ: (hòn) đá là chỉ chất rắn có sẵntrong tự nhiên, thường thành tảng,thành hòn rất cứng Còn đá (bóng)chỉ hành động dùng chân tác độngmạnh vào một vật nhằm đưa vật đóra xa hoặc làm tổn thương đối tượngtác động vào

- Không thể giải thích nghĩa của từđược bằng cơ chế chuyển nghĩa.

Từ nhiều nghĩa

- Là một từ nhưng có thể có nhiềunghĩa: (hòn) đá và (nước) đá.

- Các nghĩa của từ giữa chúng có mốiliên quan với nhau

- Ví dụ: hòn (đá) chỉ chất rắn có trongtự nhiên, thường thành tảng, khối vậtcứng Còn (nước) đá chỉ loại nướcnhưng đông cứng lại thành tảnggiống như đá.

- Chúng do cơ chế chuyển nghĩa tạothành.

Trang 5

VD: Mũi dọc dừa (chỉ bộ phận trêncơ thể người, có hình dạng nhô raphía trước, đẹp) / mũi thuyền/ mũi

kim/ tiêm ba mũi.

Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và khắc sâukiến thức cho học sinh về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các tiết luyện, tiếttự học.

A Về từ đồng âm:

1 Củng cố về khái niệm: Thế nào là từ đồng âm?

Ví dụ: cái bàn (1), bàn (2)bạc

Từ “bàn” trong “cái bàn” và “bàn” trong “bàn công việc” nếu xét về hình thức

ngữ âm thì chúng hoàn toàn giống nhau Còn xét về nghĩa thì chúng laị hoàn

toàn khác nhau: Trong khi “bàn” (1) là danh từ chỉ một đồ vật có mặt phẳng,

chân đứng để đồ đạc hoặc làm việc, còn “bàn” (2) là động từ chỉ sự trao đổi ýkiến.

Hơn nữa, trong các tiết tự học, ôn luyện tôi đã mở rộng cung cấp thêmkiến thức về từ đồng âm cho học sinh biết như:

Ví dụ: Kiến bò (1)đĩa thịt bò(2) Bò(1) trong kiến bò là chỉ hoạt động của con

kiến, còn bò(2) trong thịt bò là danh từ chỉ con bò "bò" là từ đồng âm.

Ví dụ: Bác(1) bác(2) trứng Tôi(1) tôi(2) vôi

Bác(1) là một từ xưng hô, bác(2)là hoạt động làm cho chín thức ăn bằng cáchđun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt, Vậy chúng là từ đồng âm.Tôi(1) là một từ xưng hô, tôi(2) là hoạt động đổ vôi sống vào nước để làm chotan ra Từ "tôi" là từ đồng âm.

- Từ đồng âm hình thành theo nhiều cơ chế:

+ Đồng âm ngẫu nhiên: Ví dụ: Chim bay, tụi bay, ( Các từ thuần Việt)

+ Hoặc sự vật A được đặt tên ngẫu nhiên trong các từ Hán Việt Ví dụ: Đại biểu,đại thụ

+ Đồng âm giữa vay mượn với sẵn có Ví dụ: nốt la, con la, la mắng.

+ Đồng âm do vay mượn các từ nước ngoài có âm trùng với các từ vốn có trongnước như cua (con cua) và cua (khúc ngoặt trên đường đi của xe cộ, tiếng Pháplà coude)

+ Đồng âm do mượn từ các tiếng địa phương khác nhau dùng trong ngôn ngữtoàn dân Ví dụ: thơm (hương thơm) và thơm (quả dứa ở miền nam)

+ Đồng âm giữa rút gọn với sẵn có Ví dụ: 5 kí gạo, chữ kí+ Đồng âm do chuyển nghĩa mà thành Ví dụ: Cây tre, cây số

Trang 6

Có đồng âm cùng loại nhưng lại có đồng âm khác loại: Con rắn, chất rắn; Màusắc, dao sắc; Khi được nắm rõ, học sinh sẽ thuận lợi hơn trong việc hiểu vàphân biệt từ đồng âm trong văn cảnh Hơn nữa vốn từ của các em cũng phongphú dần thêm

Sau đây là một số bài tập tôi đã cho học sinh làm trong các tiết ôn luyện.

2 Xây dựng hệ thống bài tập:

Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong mỗi cụm từ sau:

Đậu tương – chim đậu trên cây– thi đậuVàng lưới – nắng vàng – vàng bạc.

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và nêu nghĩa của mỗi từ

a Ông ấy đang la(1) con la(2).

b Bà đang trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

c Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc sơ mi đang treo trên giá(2) Đáp án:

a la(1): mắng mỏ, đe nẹt; la(2): chỉ con la.

b giá(1): đỗ (đậu) xanh được ngâm mọc mầm dùng để ăn.

giá(2): giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để đồ dùng sinh hoat rổ,rá c giá(1): giá tiền một chiếc áo là bao nhiêu; giá(2): đồ dùng để treo quần áo.

Bài tập 3: Hãy đặt câu để phân biệt từ đồng âm: đỏ, lợi, mai, đánh

Đáp án: a) Phượng nở đỏ rực cả một góc trường.

Số tôi dạo này rất đỏ.

b) Em bé ngã bị chảy máu lợi.

Lợi dụng người khác là không nên c) Sáng mai, lớp em đi tham quan quê Bác Tết đến, hoa mai nở vàng rực rỡ.

d) Cô bé đánh một giấc ngủ ngon lành Mẹ em đánh phấn trông rất xinh.

Bài tập 4: Hãy tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày,

đặt câu với mỗi từ đó và giải thích.

Đáp án:

a) Đá: Tay chân đấm đá.

Mưa lớn làm vách đá hai bên đường sạt lở.

- "Đá" trong "đấm đá" là dùng chân để đá, còn "đá" trong " vách đá" là núi bằngđá.

Trang 7

b) Đường: Bé thích ăn đường

Con đường rợp bóng cây.

- "Đường" trong "ăn đường" là đường (làm từ mía) để ăn còn "đường" trong"con đường" là đường đi.

c) Là: Mẹ là quần áo

Bé Mai là em của em.

- "Là" trong "là quần áo" là hoạt động dùng “cái bàn là” ủi phẳng đồ; còn "là"trong "là của em" thuộc sở hữu của mình.

d) Chiếu: Ánh trăng chiếu qua cửa sổ

Cơm rơi khắp mặt chiếu.

- "Chiếu" trong " trăng chiếu" chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của sáng sángmặt trăng Còn "chiếu" trong "mặt chiếu" là cái chiếu dùng để ngồi, trải giường.

e) Cày: Con trâu đang cày ruộng

Hôm qua, bố em mới mua một chiếc cày.

- "Cày" trong "cày ruộng" là hoạt động làm cho đất lật lên còn "cày" trong"chiếc cày" là chỉ tên cái cày.

Bài tập 5: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.

a) Chín người cùng ngồi ăn nồi khoai chín.b) Cô ấy đã bác ý kiến của bác tôi.

c) Mẹ em đậu xe lại mua cho em một nắm xôi đậud) Bác tôi đang tôi một xe vôi.

Đáp án: a) Chín người cùng ngồi ăn nồi khoai chín.

b) Cô ấy đã bác ý kiến của bác tôi.

c) Mẹ em đ ậu xe lại mua cho em một nắm xôi đ ậu d) Bác tôi đang tôi một xe vôi.

- Tôi hỗ trợ giải thích thêm cho học sinh hiểu rõ nghĩa của những câu trên.

Bài tập 6: Nối các cụm từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B

1 Sao trên trời lấp lánh.

2 Sao lá đơn thành nhiều bản

3 Sao tẩm chè4 Sao ngồi lâu thế?

5 Đồng lúa mượt mà làm sao

a Chép lại hay tạo ra văn bản khác theođúng bản chính ban đầu

b Tẩm thứ chất nào đó rồi sấy khô

c Nêu thắc mắc do không biết rõ nguyênnhân

d Nhấn mạnh sự ngạc nhiên, thán phục

Trang 8

- Bà An sống rất bạc tình.

- Cái quạt máy hỏng phải thay bạc.b) - Cây đàn ghi ta.

- Vừa đàn vừa hát - Lập đàn để tế lễ - Bước lên diễn đàn.

- Đàn chim én đi tránh rét trở về.

Bài tập 8: Đọc các cụm từ sau chú ý từ in đậm a) Sao trên trời lấp lánh huyền ảo.

b) Sao lá đơn thành nhiều bản bản c) Sao tẩm chè.

d) Sao ngồi lâu thế?

e) Đồng lúa mượt mà sao!

Hãy cho biết nghĩa của từ “sao” được nói tới dưới đây phù hợp với từ “sao”

trong cụm từ nào câu nào ở trên?

1- Chép lại hay tạo ra văn bản khác theo đúng bản chính ban đầu 2- Tẩm thứ chất nào đó rồi sấy khô.

3- Nêu thắc mắc do không biết rõ nguyên nhân 4- Nhấn mạnh sự ngạc nhiên, thán phục.

Trang 9

“bàn” (1) là danh từ chỉ một đồ vật có mặt phẳng, có chân dùng làm đồ nội thất;“bàn”(2) là bộ phận tập hợp các phím trong một số loại đàn ( nhạc cụ) hoặc máy

Như vậy sách giáo khoa mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp khái niệm và vídụ cho học sinh hiểu Muốn học sinh nắm chắc hơn tôi đã cung cấp thêm chocác em một số kiến thức sau:

- Từ nhiều nghĩa là từ được dùng để gọi tên cho nhiều sự vật, hiện tượngcó những thuộc tính giống nhau Từ nhiều nghĩa còn được hình thành trên cơ sởtiết kiệm ngôn từ Khái niệm trong thế giới khách quan là vô hạn nhưng ngôn từthì có hạn Bởi vậy, khi thấy sự vật A có điểm nào đó giống sự vật B (đã có têntrước) thì con người lấy luôn tên của A đặt cho B Nghĩa A nghĩa ban đầu gọi lànghĩa gốc, nghĩa B được hiểu trên cơ sở của nghĩa A gọi là nghĩa chuyển.

Vì vậy, từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một nghĩa gốc, các nghĩa hiểutrên cơ sở của nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển

- Chuyển nghĩa dựa trên cơ sở so sánh 2 đối tượng có nét giống nhau.

VD: Có dáng nhọn, nhô ra nhất so của sự vật gọi là mũi: như mũi người haymũi động vật , đồ vật như (mũi dao, mũi kéo, mũi tên, …)

VD: Vật ( dao, kéo ) được mài mỏng cắt xén dễ dàng gọi là “sắc” (bén), ngườitháo vát giải quyết công việc nhanh hẹn, dễ dàng gọi là “sắc” (tay),…

- Chuyển nghĩa hoán dụ nhiều khi phải đặt vào ngữ cảnh mới hiểu gọi là

chuyển nghĩa có tính không ổn định VD: Nhà trắng đẹp hơn nhà vàng – NhàTrắng mở rộng quan hệ đối ngoại.

- Nghĩa được chuyển nhiều lần nên có hiện tượng nghĩa mẹ đẻ nghĩa con,nghĩa con sinh nghĩa cháu, … VD: từ “mũi”: trong “mũi dọc dừa” là nghĩa mẹ,trong “mũi thuyền”, “mũi đất”, “mũi kim”,… là nghĩa con; trong “tiêm ba mũi”là nghĩa cháu; …

- Nhiều trường hợp, một nghĩa gốc lại chuyển nghĩa theo nhiều hướng

khác nhau tạo thành hệ thống các nhánh nghĩa của từ VD: đi:

Nhánh 1: sự di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác: đi họp, đi chơi, đi chợ, , xeđi, tàu đi, …

Nhánh 2: Sự sử dụng phương tiện: đi xe, đi tàu, …

Nhánh 3: Sự thay đổi hình thức: gầy đi, bớt đi, bán đi, xé đi, …Nhánh 4: dời xa vĩnh viễn: đi tong, đi đời, cụ đi hồi đêm, …

Tôi lưu ý để các em hiểu: Các nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa đều có chungnghĩa gốc nên bao giờ chúng cũng có mối liên hệ với nhau Tuy nhiên, có mốiliên hệ với nhau không có nghĩa là lúc nào cũng phải có điểm chung VD:“xuân” trong các câu:

+ Mùa xuân1 là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2.

Trang 10

( Hồ Chí Minh) + Xuân này hơn hẵn mấy xuân 3 qua.

( Thư chúc Tết của Bác năm 1968)

Tôi chỉ rõ cho các em thấy: xuân2 và xuân3 chỉ có mối liên hệ với nhau quanghĩa gốc chứ nghĩa của bản thân nó không có nét giống nhau

- Mặt khác có những trường hợp nghĩa của từ vẫn mang nghĩa gốc, chỉ cónghĩa của câu mới được hiểu rộng ra

VD: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.

Tôi chỉ ra: ăn ở đây vẫn chỉ hoạt động đưa vào cơ thể qua miệng; ngồi ở đây vẫn

chỉ hành động đặt mông xuống một chỗ Tuy nhiên câu nói này có thể được hiểurộng ra và không chỉ để nói chuyện ăn, chuyện ngồi ( trong thực tế câu tục ngữnày người ta chủ yếu dùng để nhắc nhở nhau khi ăn uống - phải để ý) Nhiều câu

khác như Ăn có mời, làm có khiến; Học ăn, học nói, học gói, học mở ; … cũng

có hiện tượng tương tự.

Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại động từ:

Trường hợp này, từ nhiều nghĩa xảy ra khi chúng cùng từ loại với nhau vàcó thể có các trường hợp sau:

-Từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển đều là động từ chỉ hoạtđộng, trạng thái của người và sự vật hoặc là động từ chỉ hoạt động, trạng tháiliên quan đến người và sự vật.

Ví dụ: Hoa ăn(1) cơm => ăn(1) mang nghĩa gốc Tàu vào ăn(2) than => ăn(2)mang nghĩa chuyểnVí dụ: Hoa đi (1) trên đường => đi(1)mang nghĩa gốc Bố đi (2) công tác xa => đi(2) mang nghĩa chuyển

- Từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển đều là động từ chỉ hoạtđộng, trạng thái của con vật và sự vật hoặc là động từ chỉ hoạt động, trạng tháiliên quan đến con vật và sự vật.

Ví dụ: Chim đậu(1) trên cành => đậu(1) mang nghĩa gốc Xe đậu(2) ngay trên đường => đậu(2) mang nghĩa chuyển

c.Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại tính từ:

Điều đặc biệt từ loại tính từ không có từ nhiều nghĩa, nếu có xảy ra thì từmang nghĩa gốc phải là danh từ, còn từ mang nghĩa chuyển là tính từ

3 Xây dựng hệ thống bài tập củng cố:

Bài tập 1: Từ đi trong các câu sau, câu nào có từ đi mang nghĩa gốc, câu nào có

từ đi mang nghĩa chuyển?

a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.

b) Anh đi tàu hỏa, còn tôi đi máy bay.

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan