phần II chương 5 luật tài chính công

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phần II chương 5 luật tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm của phí• Dịch vụ có thu phí là dịch vụ không liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước• Chủ thể cung cấp: cơ quan NN, ĐVSN công lập, tổ chức được NN ủy quyền giao cung cấp dịch v

Trang 1

CHƯƠNG IV

PHÁP LUẬT VỀ PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC

CỦA TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 3

b Đặc điểm của phí

• Dịch vụ có thu phí là dịch vụ không liên quan đến

hoạt động quản lý Nhà nước

• Chủ thể cung cấp: cơ quan NN, ĐVSN công lập, tổ

chức được NN ủy quyền giao cung cấp dịch vụ công

• Phí mang tính đối giá hoàn toàn: thể hiện sự tương

xứng giữa lợi ích bỏ ra và lợi ích (các dịch vụ đượcNN cung ứng) thu về  thể hiện qua nguyên tắc xđmức thu phí, nguyên tắc sd phí

• Có tính địa phương

*Phân biệt phí và thuế?

Trang 4

1.1.2 Nguyên tắc xác định mức thu phí

 Mức thu phí được xác định cơ bản bảo đảm bù đắpchi phí, có tính đến chính sách phát triển kinh tế -xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ,

 Bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch

 Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân

Trang 5

1.1.3 Thẩm quyền quy định về phí

• UBTVQH: (Điều 17 Luật Phí và Lệ Phí) vd: án phí • Chính phủ: các khoản phí quan trọng, có số thu lớn,

có ý nghĩa pháp lý quốc tế: VD phí bảo vệ môi

trường với nước thải, khí thải… (Điều 18)

• HĐND tỉnh quy định đối với một số khoản phí gắn

với chức năng quản lý nhà nước của chính quyền địa phương, bảo đảm thực hiện chính sách phát triển

kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương (Điều 21)

• Bộ Tài chính quy định đối với các khoản phí còn lại

để áp dụng thống nhất trong cả nước.(Điều 19)

Trang 6

1.2 Pháp luật về khoản thu lệ phí1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của lệ phía Khái niệm

Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân

phải nộp khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ

công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy

định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật Phívà Lệ phí (k2 Đ 3 Luật Phí và Lệ phí 2015)

Trang 7

b Đặc điểm của Lệ phí

Dịch vụ có thu lệ phí là dịch vụ gắn liền với hoạt

động quản lý Nhà nước;

Chủ thể cung cấp dịch vụ công có thu lệ phí là các

cơ quan NN có thẩm quyền;

Lệ phí mang tính đối giá một phần: nguyên tắc sử

dụng là vừa nhằm bù đắp chi phí thực hiện, vừa độngviên một phần vào NSNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN

Lệ phí mang tính địa phương

*Phân biệt giữa thuế, phí và lệ phí?

Trang 9

• HĐND tỉnh quy định đối với một số khoản lệ phí gắn

với chức năng quản lý nhà nước của chính quyền địa phương, bảo đảm thực hiện chính sách phát triển

kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương (Đ 21)

• Bộ Tài chính quy định đối với các khoản lệ phí còn

lại để áp dụng thống nhất trong cả nước.(Đ 19)

Trang 10

2 PL về huy động vốn tín dụng Nhà nước

2.1 Khái niệm2.2 Đặc điểm

2.3 Nguyên tắc huy động vốn2.4 Các hình thức huy động vốn

Trang 11

2.1 Khái niệm

Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng, quan hệsử dụng vốn tạm thời có hoàn trả giữa Nhà nước (bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phương) và các chủ thể khác (tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài, CP nước ngoài )

 Trong hoạt động huy động vốn tín dụng Nhà nước, NN vừa là bên vay, huy động vốn trong và ngoài nước.

Trang 12

• Mục đích: Bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời (ngắn hạn); bù đắp bội chi (do chi đầu tư của

Trang 14

 Vay trong nước: phát hành tín phiếu KBNN, trái phiếu CP, trái phiếu chính quyền địa phương, công

Trang 15

3 Các khoản thu khác thuộc lĩnh vực TCC

• Tiền bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN;

• Thu từ hoạt động kinh tế của NN: Lợi tức của NN tại

các DNLD và cổ phần; thu hồi vốn của NN tại cáccơ sở kinh tế; thu hồi tiền NN cho vay…

• Các khoản vay nợ trong và ngoài nước• Thu từ tiền xử phạt

• Thu từ hoạt động nghiệp vụ của các quỹ tài chính

công ngoài Ngân sách Nhà nước

• Các khoản thu vãng lai khác: như tiền và tài sản

vô chủ; tiền và tài sản do VPPL mà có; thu từ việntrợ; tiền BTTH cho Nhà nước;…

Trang 16

4 Pháp luật về qui trình thu NSNN

4.1 Các chủ thể tham gia vào quy trình thu NSNN

a Chủ thể có trách nhiệm phải thu các khoản thu vào NSNN:

• Cơ quan thuế: (Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục

thuế) chịu trách nhiệm thu các khoản thuế, phí, lệ phínội địa.

• Cơ quan hải quan: (Tổng cục hải quan, Cục hải quan, Chi cục hải quan cửa khẩu) chịu trách nhiệm quản lý

Trang 17

• Tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ thu: VD: UBND cấp xã thu các khoản liên quan đến đất đai, bưu điện quốc tế…

Trang 18

b Chủ thể nộp các khỏan thu vào NSNN

(Đ 2 Luật Quản lý thuế 2019)

• Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộpthuế theo quy định của pháp luật về thuế;

• Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân nộp cáckhoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước;

• Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế

Trang 20

Quy trình thu:

• Bước 1: Cá nhân, tổ chức xác định nghĩa vụ nộp tiềncủa mình căn cứ vào quy định pháp luật hoặc các căn cứ khác như thông báo thu tiền của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thu NSNN.

• Bước 2: Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ trực tiếp nộp tiền tại KBNN bảo đảm nộp đủ và đúng thời hạn

Trang 21

Phương thức thu gián tiếp vào KBNN thông qua

cơ quan thu.

Trang 22

• Thu thuế sử dụng đất Nông nghiệp, thuế sdd phi nong nghiệp (chủ yếu ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng

• Các khoản thu khác ở các địa bàn cửa khẩu nơi không tổ chức được điểm thu của KBNN cán bộ thu (là cán bộ của cơ quan thu) Cán bộ thu sau khi thu tiền của đối tượng nộp sẽ ra biên lai thu.

• Cán bộ thu nộp toàn bộ số thu được vào KBNN.

Ngày đăng: 08/05/2024, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan