phần II chương 3 luật tài chính công

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phần II chương 3 luật tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - Khái quát chung về thuế thu vào thu nhập1.1 Khái niệm thuế thu nhậpThu nhập?Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế?→ Thuế thu vào thu nhập là loại thuế mà Nhà nước đánh vào thu nhậ

Trang 1

Chương III

PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP

Trang 2

Kết cấu chương:

I Khái quát chung về thuế thu vào thu nhập

1.1 Khái niệm thuế thu nhập1.2 Vai trò của thuế thu nhập

1.3 Đặc trưng của thuế thu nhập

II Nội dung pháp luật thuế thu vào thu nhập

2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp2.2 Thuế thu nhập cá nhân

Trang 3

I - Khái quát chung về thuế thu vào thu nhập

1.1 Khái niệm thuế thu nhập

Thu nhập?

Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế?

→ Thuế thu vào thu nhập là loại thuế mà Nhà

nước đánh vào thu nhập thực tế của các chủ thể nhằm điều tiết một phần thu nhập của các tổ

chức, cá nhân vào ngân sách Nhà nước với mục đích tạo nguồn thu cho Ngân sách và thực hiện công bằng xã hội

Trang 4

I - Khái quát chung về thuế thu vào thu nhập

1.2 Vai trò của thuế thu nhập

- Tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước

- Vai trò phân phối lại thu nhập, tạo công bằng xã hội

- Nội dung điều tiết thuế thu vào thu nhập có khả năng tác động đến nền kinh tế xã hội

Trang 5

I - Khái quát chung về thuế thu vào thu nhập

- Thuế thu nhập là thuế trực thu

- Đối tượng chịu thuế của thuế thu vào thu nhập là thu nhập

→Thu nhập chịu thuế thường chịu tác động của 2 yếu tố:- Yếu tố quốc tịch/nơi cư trú

- Nơi phát sinh thu nhập

Trang 6

II-Nội dung PL thuế thu vào thu nhậpMột số vấn đề lưu ý:

Thuế thu vào thu nhập trước ngày 1/ 1/ 2009?

• Thuế thu nhập doanh nghiệp

• Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao • Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Thuế thu vào thu nhập từ ngày 1/ 1/ 2009?

• Thuế thu nhập doanh nghiệp • Thuế thu nhập cá nhân

→ Điểm mới? Đánh giá?

Trang 7

II-Nội dung PL thuế thu vào thu nhập

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Trang 8

2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm và quá trình hình thành pháp luật thuế TNDN Việt Nam

2.1.2 Người nộp thuế TNDN2.1.3 Thu nhập chịu thuế

2.1.4 Thu nhập miễn thuế2.1.5 Căn cứ tính thuế

2.1.6 Chế độ ưu đãi thuế TNDN

2.1.7 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế

Trang 9

2.1.1 Khái niệm và quá trình hình thànhpháp luật thuế TNDN Việt Nam

Khái niệm:

Là sắc thuế đánh vào thu nhập chịu thuế phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh HH, DV cua cac to chuc

PL thuế TNDN Việt Nam:

- Giai đoạn thuộc địa- Từ 1954 – 1975

- Từ 1975 đến khoảng 1990- Giai đoạn đổi mới từ 1990

Trang 11

• Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;

• Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;

• Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.

→ Nhận xét?

Trang 12

Phạm vi nghĩa vụ thuế của ĐTNT?DN quốc tịch

DN quốc tịch NNCó CSTT tại VN

DN quốc tịch NNk có CSTT tại VN

Nộp thuế với TNCT:

+ Phát sinh trong lãnh thổ VN

+ Phát sinh ngoài lãnh thổ VN

Nộp thuế với TNCT:+ Phát sinh trong lãnh thổ VN

+ Phát sinh ngoài VN nhưng liên quan hoạt động của CSTT tại VN

Nộp thuế với TNCT:

+ Phát sinh trong lãnh thổ VN

Trang 13

2.1.3 Thu nhập chịu thuếCSPL: Đ 3 Luật thuế TNDN 2008

TN Chịu Thuế = TN có từ hoạt động sản xuất kinh doanh +

Thu nhập khác

- Thế nào là thu nhập từ hđ SX-KD?- Thế nào là thu nhập khác?

- Nhận xét?

Trang 14

Lưu ý:• Đối với tổ chức kinh tế?

TNCT = TN từ hđ SX, KD + TN khác

• Đối với tổ chức khác?

TNCT = TN từ hđ SX, KD

Trang 15

2.1.4Thu nhập miễn thuế

CSPL: Đ 4 Luật thuế TNDN

Nhận xét:

• Khá đa dạng

• Là những trường hợp mà ĐTNT cần được sự hỗ trợ và khuyến khích.

Trang 16

2.1.5Căn cứ tính thuế

CSPL: Đ 6 Luật thuế TNDNBao gồm:

• Thu nhập tính thuế • Thuế suất.

Nghĩa vụ thuế TNDN = Thu nhập tính thuế * TS

Trang 18

Doanh thu?

• Là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền

cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng

• Thời điểm xác định doanh thu tính thuế?

• Với DN nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ?• Với DN nộp thuế GTGT theo pp trực tiếp?

Trang 19

+ Chi phí nguyên, nhiên liệu

+ Chi mua sắm trang thiết bị, máy móc+ Chi trả lãi vay

+ …

Trang 20

Chi phí được trừ khi tính thuế

• Điều kiện:

• Khoản chi thực tế phát sinh

• Liên quan đến hoạt động SX, KD

• Khoản chi có đầy đủ hóa đơn, chứng từ

• Không thuộc các trường hợp được quy định tại

khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN.

Trang 23

2.1.6Chế độ ưu đãi thuế TNDNNguyên nhân ưu đãi:

• Hỗ trợ, tạo tiền đề để DN phát triển ổn định, lâu dài

• Khuyến khích đầu tư vào những lĩnh vực, địa bàn kinh tế khó khăn

Mục đích:

Công bằng với chủ thể kém ưu thế

Trang 24

Các hình thức ưu đãi thuế TNDN:

- Ưu đãi về thuế suất (Đ 13)

- Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế (Đ 14)- Các trường hợp giảm thuế khác (Đ15)

Trang 25

Điều kiện hưởng ưu đãi (Đ 18)

• Áp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ và nộp thuế theo kê khai.

• Phải hạch toán riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh được ưu đãi thuế quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Luật thuế TNDN với thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh không được ưu đãi thuế• Trong cùng một thời gian, nếu doanh nghiệp được

hưởng nhiều mức ưu đãi thuế khác nhau đối với cùng một khoản thu nhập thì doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mức ưu đãi thuế có lợi nhất.”

Trang 26

2.1.7 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế

SV tự nghiên cứu

Trang 27

THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Trang 29

2.2.2 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của thuế thu nhập cá nhân

a Khái niệm:

Là loại thuế điều tiết vào phần thu nhập hợp pháp của cá nhân có được theo quy định của pháp luật.

Trang 30

2.2.2 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của thuế thu nhập cá nhân

Đặc điểm

Thứ nhất: Đối tượng nộp thuế là cá nhân có thu nhập chịu thuế, không phân biệt cá nhân đó có tư cách chủ thể, tức là độ tuổi hay xác định năng lực trách nhiệm pháp luật…

Thứ hai: : Mức độ điều tiết phần thu nhập cao rất lớn theo biểu TS tỷ lệ lũy tiến từng phần.

Thứ ba: chế độ miễn giảm linh hoạt.

Trang 31

2.2.2 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của thuế thu nhập cá nhân

Nguyên tắc của thuế TNCN

Nguyên tắc đánh thuế dựa vào thu nhậpNguyên tắc lũy tiến

Nguyên tắc lựa chọn tính thời gian của thu nhập chịu thuế

Trang 32

2.2.3 Đối tượng nộp thuế

CSPL: Điều 2 Luật thuế TNCN

Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trúcó thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.

Trang 33

Cá nhân cư trú?Thỏa 1 trong các đk sau

• a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong 1 năm dương lịch

• Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;

• - Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú;

• - Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế.

Cá nhân không cư trú? Không thỏa các điều kiện trên

Trang 34

2.2.4 Đối tượng chịu thuế

CSPL: Điều 3 luật thuế TNCN 2007

Nhận xét: quy định phong phú về nguồn thu

nhập chịu thuế → so sánh pháp lệnh thuế TNVNCTNC

Trang 35

2.2.5 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế

• Không có quy định điều luật cụ thể

• Xác định dựa vào phương pháp loại trừ

*So sánh với quy định của pháp lệnh thuế thu nhập với người có thu nhập cao? Đánh giá về cách quy định của Luật thuế TNCN 2007?

Trang 36

2.2.6Căn cứ tính thuếLà thu nhập tính thuế và TS

Tiền thuế phải nộp = TNTT * TS

Trang 37

a) Với cá nhân cư trú

•Thu nhập tính thuế?

• TNTT từ tiền lương, tiền công = tổng TNCT - các

khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc-các khoản giảm trừ

•TNTT với các khoản thu nhập khác = TNCT

Trang 38

• Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công =

tổng số thu nhập quy định tại k 2 Điều 3 của Luật thuế TNCN mà ĐTNT nhận được trong kỳ tính thuế

• Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn = tổng số các

khoản thu nhập từ đầu tư vốn quy định tại k 3

Điều 3 của Luật thuế TNCN mà ĐTNT nhận được trong kỳ tính thuế.

• Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn =

giá bán - giá mua - chi phí hợp lý liên quan

Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá bán chứng khoán.

Trang 39

• Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất

động sản = giá chuyển nhượng bất động sản

theo từng lần chuyển nhượng

• Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng: là

phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng mà ĐTNT nhận được theo từng lần trúng

• Thu nhập chịu thuế từ bản quyền: là phần

thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà ĐTNT nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ theo từng hợp đồng.

Trang 40

• Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền

thương mại là phần thu nhập vượt trên 10

triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại.

• Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là

phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận

được theo từng lần phát sinh

Trang 41

• Giảm trừ gia cảnh:

Khái niệm

Là số tiền được trừ vào TNCT trước khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của ĐTNT là cá nhân cư trú

Điều kiện giảm trừ:

• Áp dụng với thu nhập từ tiền lương, tiền công của ĐTNT

• Áp dụng đối với cá nhân cư trú

Mức giảm trừ: bản thân? Người phụ thuộc?

Trang 42

Giảm trừ với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo

Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế đối với thu nhập tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú

Điều kiện giảm trừ:

• Áp dụng với TN từ tiền lương, tiền công • Áp dụng đối với cá nhân cư trú.

Các trường hợp được giảm trừ

• Khoản đóng góp vào tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi

dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa.

• Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học

Trang 43

Căn cứ tính thuế với cá nhân cư trú

Trang 44

*Với thu nhập từ kinh doanh:

Tiền thuế phải nộp = Doanh thu * tỷ lệ %

(Luật 71/2014/QH12)

Trang 45

b) Với cá nhân không cư trú

• Kỳ tính thuế: theo từng lần phát sinh

• Tùy vào loại thu nhập → căn cứ tính thuế khác nhau VD? (Từ Đ 25 – Đ 31 Luật thuế TNCN)• Lưu ý: Thu nhập của cá nhân không cư trú

không được xét giảm trừ gia cảnh, giảm trừ với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo

Trang 46

2.2.7Chế độ miễn giảm thuế

❖Các trường hợp miễn thuế

Đ 4 Luật thuế TNCN 2007

→Nhận xét?

❖Trường hợp giảm thuế:

Áp dụng với ĐTNT gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh

hưởng đến khả năng nộp thuế

(Đ 5 Luật thuế TNCN 2007)

→ Nhận xét chung về chế độ miễn giảm?

Trang 47

2.2.7 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp và quyết toán thuế

SV tự nghiên cứu

Lưu ý: Trách nhiệm khấu trừ của tổ chức, cá

nhân chi trả thu nhập

Ngày đăng: 08/05/2024, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan