Bài giảng Chương 5 Những vấn đề chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng- Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng Chương 5 Những vấn đề chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng- Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢOMục tiêu bài giảngNắm được những quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngVận dụng các nội dung đã học để xác định bản chất và giải quyết các vấ

Trang 1

PHÁP LUẬT VỀ

HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP

CHƯƠNG 6 CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG

HỢP ĐỒNG

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

-Bộ luật Dân sự 2005-Bộ luật Dân sự 2015

(từ Điều 584 - 593)

-Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

-Luật Hôn nhân gia đìnhnăm 2014-Luật Đất đai năm 2013-Luật Nhà ở năm 2014

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Trường Đại học Luật TP HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mục tiêu bài giảng

Nắm được những quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Vận dụng các nội dung đã học để xác định bản chất và giải quyết các vấn đề tranh chấp liên quan

đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Nội dung chương 5

1 Khái quát chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng4 Các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

5 Xác định thiệt hại được bồi thường

6 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân và xác định người được hưởng bồi thường thiệt hại

7 Hình thức và phương thức bồi thường thiệt hại8 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

Điều 30 Hiến pháp 2013

Điều 584 BLDS 2015

Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác gây thiệt hại

thì phải bồi thường

pháp luật của mình gây ra

1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Không có quan hệ hợp đồng

Có quan hệ hợp đồng NHƯNGhành vi của người gây thiệt hại không thuộc

Trách nhiệm dân sự

Trang 3

1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh và nội dung của trách nhiệm do pháp luật quy định

Căn cứ phát sinh, chấm dứt trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng là các căn cứ phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ

Thiệt hại được bồi thường là cả thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp

Về nguyên tắc, không cần yếu tố lỗi của bên gây thiệt hại

Căn cứ phát sinh và nội dung của trách nhiệm do pháp luật quy định

Ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật

Điểm khác biệt với trách nhiệm dân sự trong hợp

Thiệt hại gián tiếp

1 Tài sản bị hư hỏng, bị mất mát, bị hủy hoại;2 Chi phí hợp lý cho việc mai táng nạn nhân;

3 Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm hại

4 Thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại khi thân nhân của họ bị xâm phạm sức khỏe;5 Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại khi danh dự,

nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm…

6 Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng khi tính mạng bị xâm phạm.

Về nguyên tắc, không cần yếu tố lỗi của bên gây thiệt hại

1.3 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Phục hồi quyền và lợi ích hợp pháp của người bị

thiệt hại

Phòng ngừaGiáo dục

Bảo vệ

Trang 4

2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

người gây ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

• Khoản 3 Điều 584 BLDS 2015

Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015

Có thiệt hại xảy ra trên thực tế

• Khái niệm thiệt hại

2.1 Có thiệt hại xảy ra trên thực tế

Sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi của tài sản, của các giá trị nhân thân do pháp luật bảo vệ

Phân loại thiệt hại

Cách xác định thiệt hại

Đối tượng bị thiệt hại

Thiệt hại trực tiếp

Thiệt hại gián tiếp

Thiệt hại về tài sản

Thiệt hại về sức khoẻ

Trang 5

Nguồn gốc gây ra thiệt hại

Tính hợp pháp của thiệt hại

Hành vi của con người

Do tài sản gây ra

Thiệt hại được bồi thường

Thiệt hại không được bồi thường

Thiệt hại về vật chất

Tài sản bị mất, hủy hoại, bị hư hỏng; chi phí phải bỏ ra để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cùng những hoa lợi, lợi tức không thu được mà đáng ra thu được

Điều 589 BLDS 2015Khoản 1 Điều 590

BLDS 2015Khoản 1 Điều 591

BLDS 2015

Thiệt hại vật chất(Khoản 2 Điều 361

Danh dự, uy tín

Tính mạngSức khoẻPháp

Danh dự, nhân phẩm, uy tínCá nhân

Xác định tổn thất về tinh thần

Sự đau đớn về thể xác hoặc mất tự doTổn thất về tâm lý Tổn thương về tình cảmThiệt hại do mất khả năng vui chơi, giải trí

Các thiệt hại về thẩm mỹ, mất khả năng hoạt động xã hội nghề nghiệp

Tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự xâm hạiThời gian, địa điểm diễn ra hành vi xâm hại

Lứa tuổi, giới tính của người bị xâm hạiHậu quả của sự xâm hại

Trang 6

Hành vi gây thiệt hại nhưng không

được xem là trái pháp luật

Phòng vệ chính đáng

Có sự đồng ý hợp pháp của người bị

thiệt hại

Tình thế cấp thiết

Thi hành công vụ hoặc thực hiện chức

gây ra thiệt hại

Trang 7

3 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại

5 nguyên tắcĐiều 585 BLDS 2015

Nguyên tắc 1 - Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ

Nguyên tắc 2 - Thiệt hại phải được bồi thường kịp thời

Nguyên tắc 3

Giảm mức bồi thường

- Có lỗi vô ý hoặc không có lỗi

- Thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế

Nguyên tắc 4

Thay đổi mức bồi thường

- Mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế

- Bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại yêu cầu Toà án hoặc cơ quan nhà nước có

thẩm quyền

Nguyên tắc 4

Nguyên tắc ngăn chặn, hạn chế thiệt hại

- Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp

lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại

4 Các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trách nhiệm dân sự riêng rẻ

Trách nhiệm dân sự liên đới

Trang 8

5 Xác định thiệt hại được bồi thường

5.1 Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm

4 Thiệt hại khác do luật quy định.

Bồi thường tổn thất tinh thần

3 Thiệt hại khác do luật quy định.

Bồi thường tổn thất tinh thầnThiệt hại theo Điều 590 BLDS 2015

5.4 Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Điều 592 BLDS 2015

1 Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại

2 Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút

Bồi thường tổn thất tinh thần

6 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân và xác định người được

hưởng bồi thường thiệt hại

Điều 586 BLDS

6.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân

Từ đủ 18 tuổi trở lên

Người chưa thành niên

Tự bồi thường

Dưới 15 tuổi

Cha mẹ bồi thường toàn

Tài sản riêng*Điều 599

Trang 9

6.2 Xác định người được hưởng bồi thường thiệt hại

Tài sảnSức khoẻTính mạng

Danh dự, nhân phẩm, uy tín

7 Hình thức và phương thức bồi thường thiệt hại

7.1 Hình thức bồi thường

Thoả thuận

Toà án quyết định

TiềnHiện vậtMột công việc

mình bị xâm phạm.

Điều 588 BLDS 2015

52

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan