Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại  - Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2 Ôn tập lý thuyết hợp Đồng bồi thường thiệt hại - luật dân sự 2

Trang 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ

I.Khái niệm, đặc điểm:

Nghĩa vụ đạo đức: “nhường cơm, sẻ áo”, “lá lành đùm lá rách”, “tôn sư trọng đạo”,

- Sự cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ này đó chính là các quy phạm đạo đức, sứcmạnh của dư luận xã hội 1 người không thực hiện NV đạo đức thì sẽ chịu sựđánh giá, phán xét của xã hội, bạn bè

- NV đạo đức không làm phát sinh hậu quả pháp lý mà chỉ thể hiện ý thức củamỗi người đối với phong tục tập quán

Nghĩa vụ pháp lý (nghĩa rộng/ nghĩa khách quan):

- Nghĩa vụ dân sự: là tổng hợp các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh cácquan hệ tài sản phát sinh giữa các chủ thể, trong đó 1 bên có quyền được yêucầu bên kia phải thực hiện hoặc kiềm chế không thực hiện những hành vi nhấtđịnh để thỏa mãn lợi ích của mình hoặc của người thứ ba.

→ NVDS được hiểu như 1 quan hệ pháp luật dân sự gồm các thành phần cấu tạo nên:chủ thể, khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật dân sự

Ví dụ: quan hệ hợp đồng (trả giá, ) , quan hệ BTTH ngoài hợp đồng,

Nghĩa vụ pháp lý (nghĩa hẹp/ nghĩa chủ quan):

- Nghĩa vụ dân sự: là việc mà theo thỏa thuận hoặc theo pháp luật, một hoặcnhiều chủ thể phải làm 1 công việc hoặc không được làm 1 công việc vì lợi ích

Trang 2

→ NVDS được hiểu là nghĩa vụ cụ thể của các bên tham gia quan hệ pháp luật dân sự(chính là nội dung của quan hệ pháp luật dân sự)

NVDS: là

⇒ nghĩa vụ cụ thể của chủ thể (Điều 274 BLDS 2015)

Ví dụ: Phải làm 1 công việc: dọn nhà theo giờ → xem nghĩa vụ mình phải làm là gì

Không được làm 1 công việc: hợp đồng thuê nhà (không được cho thuê lại; khôngđược cải tạo, trang trí)

2 Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự: (có thể ra nhận định)

- Là 1 ràng buộc pháp lý

→ Sự ràng buộc pháp lý là cơ sở để phân biệt nghĩa vụ đạo đức với nghĩa vụ pháp lý.Các bên trong quan hệ nghĩa vụ được ràng buộc bởi các nghĩa vụ và những hậu quảpháp lý nhất định từ việc thực hiện hoặc không thực hiện những nghĩa vụ đó Vì lànghĩa vụ pháp lý nên được pháp luật công nhận và có giá trị buộc người có nghĩa vụphải thực hiện các nhiệm vụ đó dưới sự bảo đảm của nhà nước bằng các biện phápcưỡng chế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành trên cơ sở quy định của phápluật Khi nghĩa vụ không được thực hiện hoặc tuy thực hiện nhưng thực hiện khôngđúng, không đầy đủ bên có quyền bị vi phạm có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quannhà nước có thẩm quyền xem xét áp dụng chế tài cần thiết và phù hợp để khôi phụccác quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm

Ví dụ: bán 1 căn nhà 15 tỷ A giao nhà cho B, B trả ⅔ số tiền Kỳ thanh toán cuối, A

đòi B không trả, A kiện ra tòa, tòa án là bên trung gian đứng ra giải quyết vụ kiện

Ví dụ: An rủ Bình sau khi học xong thì đi ăn tối Việc An rủ Bình này không được coi

là xác lập nhiệm vụ dân sự vì nếu An bận việc đột xuất và không đi ăn được thì Bìnhcũng không thể buộc An phải đi ăn Tuy nhiên nếu ở đây là việc An thỏa thuận bántivi cho Bình thì ở đây lại xác lập nghĩa vụ dân sự do nếu An không giao tivi thì Bìnhcó thể kiện An ra tòa để buộc An giao tivi theo hợp đồng mua bán hai bên đã giao kết

- Là 1 ràng buộc pháp lý phát sinh do thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định

Ví dụ 1: Nghĩa vụ quản lý tài sản của người vắng mặt nơi cư trú khi có người vắng

mặt tại nơi cư trú thì tài sản của họ được giao cho một người quản lý Những ngườiquản lý tài sản của người vắng mặt nơi cư trú sẽ có nghĩa vụ khi tiến hành bảo vệ khốitài sản ấy Chứ không phải họ muốn quản lý, giao dịch với ai là tùy thuộc vào ý chí

Trang 3

của họ Nghĩa vụ này là một sự ràng buộc pháp lý vì nếu họ không thực hiện đúngnghĩa vụ thì họ sẽ bị chế tài chẳng hạn như nếu làm mất, thất thoát tài sản của ngườivắng mặt thì người quản lý tài sản phải bồi thường,

Ví dụ 2: (Do luật quy định) Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám

hộ Tùy từng trường hợp đối tượng người giám hộ là người như thế nào để xác địnhnghĩa vụ cụ thể của người giám hộ Chẳng hạn nếu người giám hộ là người chưa thànhniên chưa đủ 15 tuổi thì người giám hộ có nhiệm vụ chăm sóc giáo dục người chưathành niên ấy Còn trường hợp dưới đây là việc giám hộ cho người mất năng lực hànhvi dân sự thì người giám hộ không có nhiệm vụ phải giáo dục người mất năng lựchành vi dân sự nhưng giảm họ có nhiệm vụ chữa bệnh cho người mất năng lực hành vidân sự.

Ví dụ 3: (Do thỏa thuận): A cho B vay 200 triệu trong thời gian 2 tháng Hết thời

gian 2 tháng B có nghĩa vụ phải trả lại 200 triệu cho A Như vậy đây là loại nghĩa vụđược hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận Tất nhiên nghĩa vụ này mặc dù trên cơ sở sựthỏa thuận giữa các bên nhưng cũng phải đảm bảo được nguyên tắc và không vi phạmđiều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội

A cho B vay tiền và có lấy lãi thì lãi suất dù hai bên có thể thỏa thuận nhưngcũng không được vượt quá lãi suất do pháp luật quy định

- Lợi ích của chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chỉ có thể được đáp ứngthông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể có nghĩa vụ

- Là quan hệ pháp luật dân sự mang tính tương đối (khác với quan hệ tuyệt đối)→ Về phương diện lý luận, trong quan hệ pháp luật dân sự khác với quan hệ pháp luậtdân sự tuyệt đối là quan hệ mà trong đó quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyềnđược đáp ứng bởi nghĩa vụ của mỗi chủ thể khác (chủ thể quyền được xác định cụ thểvà chủ thể nghĩa vụ không cụ thể)

Ví dụ: A sở hữu 1 chiếc ô tô 10 tỷ, A có quyền năng tuyệt đối với chiếc xe (chiếm

hữu, định đoạt, định đoạt) Người có nghĩa vụ là tất cả mọi người tôn trọng, khôngxâm phạm chiếc xe

→ Quan hệ pháp luật dân sự tương đối là loại quan hệ pháp luật dân sự trong đó chủthể quyền và chủ thể nghĩa vụ xác định được cụ thể

Trang 4

Ví dụ: A và B tham gia vào quan hệ hợp đồng mua bán tài sản là ngôi nhà A là bên

bán B là bên mua A và B đồng thời vừa là chủ thể quyền vừa là chủ thể có nghĩa vụ.Như vậy nghĩa vụ dân sự là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối, tức là trong quan hệđó chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bên có quyền và chủthể có nghĩa vụ được xác định cụ thể

Ví dụ: Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu là quan hệ pháp luật mang tính tuyệt đối

thì quan hệ pháp luật dân sự tương đối là quan hệ mà trong đó quyền của một bên chủthể được thực hiện bởi một hoặc một số chủ thể có nhiệm vụ được xác định cụ thể

- Bên có nghĩa vụ không những thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của bên có quyềnmà còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ 3 do bên có quyền chỉ định- Phần lớn trong các quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm theo để đề phòng

khi nghĩa vụ bị vi phạm

Note:

1 Quan hệ pháp luật là quan hệ pháp luật mang tính tương đối (Sai)2 Nghĩa vụ dân sự là nghĩa vụ mang tính tương đối (Đúng)

II Thành phần của nghĩa vụ dân sự:

1 Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ:

- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ là cá nhân hoặc tổ chức tham gia

vào quan hệ pháp luật nghĩa vụ có quyền và nghĩa vụ từ quan hệ đó Cá nhân (chương 3 BLDS)

Pháp nhân (chương 4 BLDS)Nhà nước (chương 5 BLDS)

→ Lưu ý: Bộ luật dân sự 2015 không xem hộ gia đình, tổ hợp tác là chủ thể của quan

hệ dân sự mà thành viên hộ gia đình, THT là chủ thể tham gia hoặc ủy quyền tham gia(chương 6 BLDS)

- Các nhóm chủ thể trong 1 quan hệ nghĩa vụ: Bên có quyền & bên có nghĩa

vụ

Trang 5

● Bên có quyền: là bên được Pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu bên có

nghĩa vụ phải thực hiện hoặc kiềm chế không được thực hiện những hành vinhất định nhằm thỏa mãn lợi ích của mình

● Bên có nghĩa vụ: là bên bị buộc phải thực hiện hoặc kiềm chế không được thực

hiện những hành vi nhất định theo yêu cầu của bên có quyền hoặc theo quyđịnh pháp luật để thỏa mãn lợi ích của bên có quyền

Ví dụ: A tặng cho B một chiếc xe máy → A chỉ có nghĩa vụ mà không có

quyền gì trong trường hợp tặng cho tài sản này.

● Ngoài ra các bên có quyền và bên có nghĩa vụ, trong quan hệ nghĩa vụ còn có

thể có sự tham gia của Người thứ 3 Người Thứ 3 ở đây có thể là người đượchưởng lại từ quan hệ nghĩa vụ hoặc là người thực hiện công việc trong quan hệnghĩa vụ đó

Ví dụ: cha mẹ ký kết với công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho con, thì người

con là bên thứ 3.

→ Lưu ý: Người Thứ 3 không phải là bên có quyền và không phải là bên có nghĩa vụ

trong quan hệ nghĩa vụ

❖ Người Thứ 3 không phải là chủ thể của quan hệ nghĩa vụ

❖ Người thứ 3 có thể là người được hưởng lợi từ quan hệ nghĩa vụ

Ví dụ: An nhờ Bình chuyển quà cho Cúc Trong hợp đồng vận chuyển của An

và Bình, Cúc là người thứ ba hưởng lợi Nếu lúc không nhận được quà thì cũngkhông thể kiện An hay Bình mà chị An mới có quyền kiện Bình vì đã khônggiao quà cho Cúc

❖ Người thứ 3 cũng có thể là người thực hiện công việc

Ví dụ: An giao thông xây dựng căn nhà cho Bình, Bình giao lại phần cơ điện

cho Cúc thực hiện Cúc là người thứ ba nhưng không phải là chủ thể có nghĩavụ trong quan hệ giữa An và Bình Nếu cũng không thực hiện phần cơ điện thìAn chỉ có thể yêu cầu Bình thực hiện chứ không thể yêu cầu Cúc thực hiện.Quan hệ về nghĩa vụ của Cúc là giữa Cúc và Bình chứ không phải quan hệ giữaAn và Bình

Trang 6

2 Khách thể của quan hệ nghĩa vụ:

- Khái niệm: Là xử sự của các bên chủ thể mà thông qua đó quyền yêu cầu cũng

như nghĩa vụ của các bên chủ thể mới được thực hiện

→ Khách thể của quan hệ nghĩa vụ là hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụnhằm đáp ứng lợi ích của người có quyền

→ Lưu ý: Trong quan hệ nghĩa vụ hành vi là cái mà các chủ thể điều hướng đến mongmuốn đạt được → Hành vi là khách thể của mọi quan hệ nghĩa vụ

Ví dụ: A cho B vay 200 triệu trong 3 tháng Sau 3 tháng A nhận được lại tiền gốc và

lãi ( hành vi B trả tiền cho A: khách thể; tiền: đối tượng)

- Đối tượng của quan hệ nghĩa vụ: (Điều 276 BLDS)

Khái niệm: Đối tượng là những lợi ích mà các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ chuyển

giao cho nhau hoặc những lợi ích Mà các bên trong quan hệ nghĩa vụ tác động vào khithực hiện nghĩa vụ dân sự

Phân biệt: Khách thể là của nghĩa vụ là “cái” mà các bên mong muốn đạt được trong

quan hệ nghĩa vụ, còn đối tượng nghĩa vụ là “cái” mà các bên tác động vào

3 Nội dung của quan hệ nghĩa vụ dân sự:

- Khái niệm: Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các bên

tham gia quan hệ nghĩa vụ dân sự

→ Lưu ý: quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật

quy định

Ví dụ: hợp đồng, thực hiện công việc không có ủy quyền và thường thiệt hại ngoài

hợp đồng, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên

● Quyền dân sự: Là xử sự được phép mà bên có quyền yêu cầu cũng như bỏ qua

quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện một số hành vi nhất định hoặc yêucầu bên có nghĩa vụ không thực hiện một số hành vi nhất định Vì lợi ích củabên có quyền

Nếu bên có quyền đã yêu cầu trực tiếp bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nhưng bêncó nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ thì bên có quyền có quyền yêu cầu cơ quan nhànước buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ

Trang 7

(trước khi đưa vụ kiện lên tòa thì thỏa thuận, trao đổi trước → nếu không giải quyếtđược thì đưa lên tòa án)

● Nghĩa vụ dân sự: Là xử sự bắt buộc mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc

không được thực hiện những hành vi nhất định theo yêu cầu của bên có quyềnhoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vì lợi ích của bên cóquyền

Nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ dân sự thì phải gánh chịu các chế tàidân sự (dưới dạng trách nhiệm dân sự như buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bồithường thiệt hại, vi phạm, )

III Căn cứ phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân sự

1 Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự: (Điều 275 BLDS)

- Khái niệm: Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy ra trong

thực tế được pháp luật dân sự dữ liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý làm cơ sởphát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự

Ví dụ: gửi xe, mua nước uống, được điều chỉnh bởi luật

- Bao gồm 6 căn cứ:

1.1 Hợp đồng:

Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,

nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS) Hợp đồng là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ

phổ biến nhất (ý chí của 2 bên)

Ví dụ: đi chợ mua rau, mua cá → thực hiện 1 hợp đồng

Trang 8

những người thừa kế khác Quyết định nhận hoặc từ chối nhận di sản thừa kế là 1hành vi pháp lý đơn phương của người thừa kế

❖ Nghĩa vụ có thể phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương nhưng không phảihành vi pháp lý đơn phương nào cũng tạo ra nghĩa vụ

Ví dụ 2: từ bỏ quyền sở hữu cũng là hành vi pháp lý đơn phương không tạo ra

nghĩa vụ cho ai Uống hết nước trong chai, bỏ vỏ chai trong thùng rác → hànhvi từ bỏ không tạo ra nghĩa vụ cho ai

Câu hỏi: Vậy khi nào 1 hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ?

→ Hành vi pháp lý đơn phương không thể tạo lập nghĩa vụ cho người khác Hành vipháp lý đơn phương chỉ có thể làm phát sinh nghĩa vụ cho chính người đó mà thôi

Ví dụ: Người lao động đi học viết cam kết sẽ phục vụ cho người sử dụng lao động

năm năm → Tạo lập cho chính người có hành vi pháp lý đơn phương Về bản chất

theo điều 116 BLDS thì hành vi pháp lý là một giao dịch dân sự nên phải chịu sự điềuchỉnh của các quy định chung về nghĩa vụ dân sự Ví dụ: không được vi phạm điều

cấm không được trái với đạo đức xã hội,

1.3 Thực hiện công việc không có ủy quyền:

- Khái niệm: Thực hiện công việc không có ủy quyền là một người không có

nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện một công việc đóvì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc

biết mà không phản đối (điều 574 BLDS)Ví dụ: lấy đồ giúp hàng xóm tránh mưa

- Nghĩa vụ do thực hiện công việc không có ủy quyền: Là nghĩa vụ được định

theo đó người thực hiện công việc không có ủy quyền phù hợp với nội dung

Trang 9

điều kiện nghĩa vụ do luật quy định để mang tới lợi ích cho bên có công việcđược thực hiện; còn bên có công việc được thực hiện phải thanh toán chi phí vàtrả thù lao cho bên đã thực hiện công việc đó theo quy định của pháp luật

❖ Đặc điểm của nghĩa vụ do thực hiện công việc không có ủy quyền:

● Đây là loại nghĩa vụ do luật định và là nghĩa vụ ngoài hợp đồng

● Nội dung, điều kiện của nghĩa vụ không được các bên tiên nữ trước đó cũngkhông được pháp luật quy định (căn cứ phát sinh nghĩa vụ)

● Được xây dựng trên tinh thần “Nghĩa Hiệp và tương trợ” giữa người và ngườivà “lẽ công bằng” trong xã hội

● Đối tượng: công việc phải thực hiện ngay, bằng hoạt động tích cực

❖ Điều kiện phát sinh nghĩa vụ do thực hiện CVKUQ: (khi giải tính huốngchỉ cần thỏa 1 trong 4 hoặc cả 4 → THCVKYQ)

● Công việc cần thiết hoặc cấp bách phải được thực hiện ngay mà nếu khôngđược thực hiện thì chủ công việc những người xung quanh phải gánh chịu hậuquả bất lợi hơn

● Người thực hiện công việc đã tự nguyện thực hiện công việc dù pháp luậtkhông quy định và chủ công việc không yêu cầu

● Người thực hiện công việc đã thực hiện công việc vì lợi ích của người chủ côngviệc

● Việc thực hiện công việc đã gây ra hao tổn công sức tốn kém

❖ Nghĩa vụ của người thực hiện công việc: (Điều 575 BLDS)

● Phải thực hiện công việc phù hợp với khả năng điều kiện của mình

● Phải thực hiện công việc như của chính mình hoặc theo nguyện vọng của ngườicó công việc nếu biết/ đoán được ý định của người đó

● Thông báo quá trình, kết quả, trừ trường hợp không biết địa chỉ

● Tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi giao lại cho người thừa kế/ pháp nhânkế thừa công việc

● Không thể tiếp tục thực hiện công việc gì có lý do chính đáng /báo lại

❖ Nghĩa vụ của người có công việc được thực hiện : (Điều 576 BLDS)

● Tiếp nhận công việc/ kết quả khi được bàn giao

Trang 10

● Thanh toán thù lao thực tế, hợp lý nếu thực hiện công việc chu đáo, có lợi→ Không phải lúc nào cũng thỏa Cần phải có giấy tờ chứng minh

❖ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người thực hiện công việc gây rathiệt hại:

● Căn cứ phát sinh nghĩa vụ bồi thường:

- Có thiệt hại thực tế cho người có công việc/ người khác- Có lỗi của người thực hiện công việc

● Mức bồi thường

- Gây hại thực tế do lỗi vô ý/ hoàn cảnh khó khăn: giảm mức bồi thường- Cố ý: BTTH cho người có công việc được thực hiện

❖ Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền: (Điều 578 BLDS)

● Theo yêu cầu của người có công việc được thực hiện

● Người có công việc người thừa kế hoặc người đại diện của họ tiếp nhận côngviệc

● Không thể tiếp tục thực hiện lượt theo Khoản 5 điều 575 BLDS

● Cá nhân thực hiện công việc chết/ pháp nhân thực hiện công việc chấm dứt tồntại

1.4 Chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: ❖ Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (K1 Đ165 BLDS):

● Chủ sở hữu chiếm tài sản

● Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản

● Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợppháp luật

● Người phát hiện và giữ tài sản thuộc chủ tài sản không xác định được ai là chủsở hữu tài sản bị đánh rơi để quên chôn giấu bị chìm đắm phù hợp với phápluật

● Người phát hiện và giữ gia súc gia cầm vật nuôi dưới nước bị thất bại phù hợpvới pháp luật

● Các trường hợp khác là luật quy định

Trang 11

❖ Nghĩa vụ do được lời không có căn cứ pháp luật: Là trường hợp chủ thể

nhận được khoản Lợi xác định nhưng không dựa trên căn cứ do pháp luật quyđịnh

- Những khoản thu không có căn cứ Ví dụ: được chuyển nhầm tiền

- Không/ không giảm chi mà đáng lẽ đã phải trả Ví dụ: nhầm lẫn trong việc kế

toán, thanh lý hợp đồng

❖ Khái niệm nghĩa vụ do được lời không có căn cứ pháp luật: Là nghĩa vụ

luật định theo đó người đã được hưởng một khoản Lợi xác định công nghiệptrên căn cứ pháp luật mà làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả tàisản hoặc còn giá trị tương ứng với phần lợi đã nhận được trên thực tế cho bênbị thiệt hại

❖ Đặc điểm của nghĩa vụ do được lời không có căn cứ pháp luật:

- Đây là loại nghĩa vụ do luật định, là nghĩa vụ ngoài hợp đồng

- Nghĩa vụ được xây dựng trên nguyên tắc công bằng nguyên tắc thiện chí, trungthực, ngay thẳng và đạo lý “vô công bất thụ lộc”

- Việc được lợi không do hành vi chủ động ( khác chiếm đoạt không do ý chí tựnguyện, có chủ ý của bên làm công việc

- Phạm vi áp dụng: giao nhầm tài sản, thực hiện công việc vô tình làm lợi;

thanh lý/chấm dứt hợp đồng sơ suất tạo ra khoản lợi; xử lý hậu quả giao dịchvô hiệu…

Điều kiện phát sinh nghĩa vụ do được lời không có căn cứ pháp luật:

- Có sự được lợi thực tế, không có căn cứ pháp luật và không do lợi thế tự nhiên- Có sự thiệt hại của bên đã thực hiện công việc/giao tài sản

- Có quan hệ nhân quả giữa sự được lợi của bên này với thiệt hại của bên kia- Bên được lợi không chiếm đoạt & không có lỗi (khác với chiếm hữu, sử dụng

Trang 12

● Mức hoàn trả theo thực tế (<= chi phí đầu tư, giá trị tài sản bị thiệt hại)- Hoàn trả hoa lợi, lợi tức:

● Ngay tình: không phải hoàn trả

● Không ngay tình: phải hoàn trả từ thời điểm biết phải biết trừ Đ236

➢ Nghĩa vụ thanh toán chi phí của người được hoàn trả tài sản: Điều kiện ápdụng: Đ583 BLDS

- Người được hoàn trả: được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật & ngaytình

● Thực tế có bỏ ra chi phí để bảo quản tăng giá trị tài sản- Mức được hoàn trả: hợp lý, có cơ sở chứng minh

❖ Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: (K1 Đ584 BLDS)

Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tàisản quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thườngtrừ trường hợp bộ luật này luật khác có liên quan quy định khác

❖ Điều kiện phát sinh nghĩa vụ do hành vi trái pháp luật gây thiệt hại (K1Đ584)

- Thứ nhất là phải có hành vi trái pháp luật- Thứ hai là phải có thiệt hại thực tế xảy ra

- Thứ ba là phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hạithực tế

2 Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự: (Điều 372 BLDS) K8,K9,K10 (thi nhận

2.1 Nghĩa vụ được hoàn thành: là khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ

hoặc thực hiện 1 phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền cho miễn thực

hiện (Điều 373 BLDS 2015)

❖ Bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ:

Trang 13

Ví dụ: A và B xác lập một hợp đồng mua bán và đã thỏa thuận đầy đủ các nội dung

chủ yếu trong hợp đồng theo đó và hợp đồng này đã có hiệu lực: B mua của A 1 chiếcxe máy trị giá 40 triệu, A sẽ giao cho B và nhận tiền cùng ngày 1/4/2018 Đến ngày1/4/2018, A đến giao xe cho B và nhận đủ số tiền.

❖ Bên có nghĩa vụ mặc dù mới chỉ thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phầncòn lại được bên có quyền cho miễn thực hiện

Ví dụ: A nợ B 100 triệu A đã tiến hành trả nợ cho B được 90 triệu Tuy nhiên, trong

quá trình trả nợ công ty của A gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến việc trả nợ choB cũng gặp khó khăn B thấy vậy nên quyết định miễn trách nhiệm trả 10 triệu còn lạicho A

→ Lưu ý: Điều 355 BLDS 2015

Ví dụ: giao thanh long, không có ở nhà, giao giữ ở chỗ 1 khác (người nhận trả tiền),

bên giao phải thông báo cho bên nhận

2.2 Theo thỏa thuận giữa các bên:

❖ Thỏa thuận giữa các bên: các bên có thể thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ bất cứlúc nào, nhưng không được gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích

công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (Điều 375 BLDS 2015)

❖ Nguyên tắc: nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận trong việc thiết lậpvà thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự nhưng không vi phạm điều cấm của luật và

trái đạo đức xã hội (Điều 3 BLDS 2015)

2.3 Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ:

❖ Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ dân sự: nghĩa vụ chấm dứt khi bên cóquyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp phápluật có quy định khác (K1 Đ376 BLDS)

Ví dụ: Trong TNBTTHNHD, A có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tài sản và sức

khỏe của B gây thiệt hại, B có yêu cầu A BTTH toàn bộ do A gây ra A đã chấp nhậnyêu cầu BT và mức BT do B đưa ra Nhưng sau đó, B tuyên bố miễn việc thực hiệnTNBTTH cho A.

Trang 14

2.4 Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác:

❖ Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác: các bên có thể thỏa thuậnthay thế nghĩa vụ ban đầu bằng nghĩa vụ dân sự khác thì nghĩa vụ ban đầu

chấm dứt (K1 Đ377 BLDS)

Ví dụ: A nợ B 5 triệu đồng, A thỏa thuận với B sẽ chuyển cho b chiếc TV 32 inch,

màn hình phẳng để thay thế nghĩa vụ phải trả 5 triệu, B đã chấp nhận chiếc TV thayviệc nhận tiền, thì kể từ thời điểm B chấp thuận nhận sẽ chấm dứt việc thực hiện nghĩavụ trả 5 triệu đồng của A mà thay vào đó là nghĩa vụ A phải giao chiếc TV cho B

Ví dụ: A và B thống nhất là A bán cho B chiếc xe đỏ Nhưng 2 bên thống nhất là thay

bằng chiếc xanh → nghĩa vụ phát sinh đối với chiếc xe màu đỏ được thay thế bằngnghĩa vụ phát sinh đối với chiếc xanh

2.5 Nghĩa vụ được bù trừ:

❖ Bù trừ nghĩa vụ dân sự: là căn cứ để chấm dứt nghĩa vụ cho trường hợp các bêncùng có nghĩa vụ về tài sản cùng loại đối với nhau và đều đã đến thời hạn thực

hiện (K1 Đ378 BLDS 2015)

Lưu ý: trong hợp đồng mua bán, người bán có nghĩa vụ giao hàng, người mua

có nghĩa vụ trả tiền, đây là 2 nghĩa vụ không cùng loại nên không thể bù trừ

Ví dụ: A cho B thuê 1 căn nhà mỗi tháng 1.500.000 đ, 6 tháng 1 lần Trong thời gian

thuê nhà, do mưa bão nên bếp sập mái, B đã báo cho A để A thực hiện việc lợp lại máibếp nhưng A đi công tác nên đã nói B bỏ tiền lợp lại Mọi phí tổn thất sẽ được trừ vàotiền thuê Vì vậy, đến hạn nộp tiền thuê, nghĩa vụ trả tiền của B được bù trừ với nghĩavụ trả tiền sửa lại bếp của A, hai nghĩa vụ này sẽ chấm dứt

❖ Khi bù trừ, nghĩa vụ nhỏ chấm dứt hoàn toàn, nghĩa vụ lớn chấm dứt ở mức độnghĩa vụ nhỏ

Ví dụ: A cho B vay 100 triệu → xuất hiện nghĩa vụ B phải trả A 100 triệu Đồng thời,

trong thời điểm này, A lại nhờ B thực hiện 1 dịch vụ, A phải trả B 1 khoản tiền 70triệu 2 nghĩa vụ này cùng loại Khi 2 nghĩa vụ này đến hạn, thì nghĩa vụ nhỏ chấmdứt, còn nghĩa vụ lớn chấm dứt ở mức độ nghĩa vụ nhỏ

Chú ý: phải chứng minh được rằng nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện

Trang 15

Ví dụ: A phải chứng minh 100 triệu bằng hợp đồng vay B chứng minh bằng hợp

đồng dịch vụ

2.6 Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một:

❖ Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một: Khi bên có nghĩa vụ lạitrở thành bên có quyền đối với chính nghĩa vụ đó thì NVDS chấm dứt (Đ380BLDS 2015)

Ví dụ: A là cha B, A có vay B 1 số tiền 50 triệu mà đến lúc A chết, A vẫn chưa trả

khoản tiền vay cho B A có lập di chúc hợp pháp để lại toàn bộ tài sản thuộc quyền sở

hữu của mình trị giá 500 triệu cho B Căn cứ vào Đ615 BLDS, những người hưởng

thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chếtđể lại Như vậy, trong trường hợp này B là người thừa kế duy nhất do A chỉ định, nênB cũng phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của A từ di sản thừa kế của A

Ví dụ: công ty A nợ công ty B 1 khoản tiền Sau đó 2 công ty này sáp nhập thì nghĩa

vụ này đương nhiên chấm dứt.

2.7 Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã hết:

❖ Cơ sở pháp lý: khi thời hiệu miễn trừ NVDS đã hết thì NV chấm dứt (Đ381BLDS)

Ví dụ: A yêu cầu B làm dịch vụ logistic để vận chuyển hàng cho mình Khi hàng vận

chuyển tới thì bị hư hỏng Theo luật, A được quyền yêu cầu B bồi thường Tức là B cónghĩa vụ bồi thường cho A Theo luật thương mại, A phải yêu cầu B trong 1 khoảngthời gian nhất định LTM đưa hệ quả, nếu A không tiến hành trong khoảng thời gianđó, thì B không còn trách nhiệm gì nữa

2.8 Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mànghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện.

❖ Cá nhân chết hoặc tổ chức chấm dứt: khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp

luật có quy định về việc nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực hiện màcá nhân chết hoặc pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt thì nghĩa vụ cũng chấm

Trang 16

Ví dụ: Hợp đồng biểu diễn ca nhạc được giao kết giữa 1 ca sĩ nổi tiếng X và 1 công ty

tổ chức Y Khi xảy ra sự kiện, X chết thì hợp đồng biểu diễn phải chấm dứt, ngườithừa kế không thể kế thừa để thực hiện nghĩa vụ biểu diễn trong hợp đồng đã giao kết

2.9 Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kếhoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không được chuyểngiao cho pháp nhân, chủ thể khác

❖ Cá nhân chết hoặc tổ chức chấm dứt: khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp

luật có quy định về việc nghĩa vụ được thực hiện chỉ dành cho cá nhân hoặcpháp nhân, chủ thể khác là bên có quyền mà cá nhân chết hoặc pháp nhân chủ

thể khác chấm dứt thì nghĩa vụ cũng chấm dứt (Đ382 BLDS)

Ví dụ: A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho B hàng tháng mà B chết thì nghĩa vụ cấp dưỡng

của A cũng đương nhiên chấm dứt A không phải cấp dưỡng cho người khác, cho dùngười đó là hàng thừa kế của B

2.10 Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ dân sự không còn và được thay thếbằng nghĩa vụ khác

❖ Vật đặc định không còn: nghĩa vụ giao vật chấm dứt trong trường hợp vật

phải giao là vật đặc định không còn Các bên có thể thỏa thuận thay thế vật

khác hoặc BTTH (Điều 383 BLDS)

Ví dụ: A thỏa thuận bán cho B 1 bức tranh sơn dầu của 1 họa sĩ nổi tiếng Đây là vật

đặc định vì chỉ người họa sĩ được chỉ vẽ đúng 1 bức như vậy Do sơ suất B đã làm mấttranh này, trong trường hợp này A không thể giao cho B 1 bức tranh khác để thay thếvì bức tranh B mong muốn đã không còn

2.11 Chấm dứt nghĩa vụ dân sự trong trường hợp phá sản:

❖ Trường hợp phá sản thì nghĩa vụ chấm dứt theo quy định của luật phá sản

(Điều 384 BLDS)

❖ Khi phá sản, một số trường hợp nghĩa vụ dân sự của doanh nghiệp, hợp tác xãbị phá sản chấm dứt đối với chủ nợ theo luật phá sản

Trang 17

❖ Khi chủ nợ từ bỏ quyền đòi nợ sẽ làm chấm dứt nghĩa vụ của doanh nghiệp,hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

IV Các loại nghĩa vụ dân sự

1 Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ:

❖ Cơ sở pháp lý: Điều 287 BLDS

❖ Khái niệm: NVDS riêng rẽ là loại NVDS của nhiều người cùng thực hiện nghĩavụ, trong đó, mỗi người trong số những người có nghĩa vụ chỉ phải thực hiệnphần NVDS của mình 1 cách độc lập, không liên quan đến người khác, hoặcmỗi người trong số những người có quyền chỉ có thể yêu cầu người có nghĩa vụthực hiện riêng phần quyền của mình.

Ví dụ: A nợ B 1 khoản tiền, A chết có 3 người thừa kế 3 người thừa kế này phải cónghĩa vụ trả cho B Theo luật dân sự, mỗi người chỉ chịu trong phần của họ → nghĩavụ riêng rẻ

2 Nghĩa vụ dân sự liên đới:

❖ Cơ sở pháp lý: Điều 288 BLDS

❖ Khái niệm: NVDS liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng thực hiện nghĩa vụ,trong đó, mỗi người có quyền đều được quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phảithực hiện toàn bộ nghĩa vụ; hoặc mỗi người có nghĩa vụ đều có thể bị yêu cầuphải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ

Ví dụ: A và B cùng đi thuê nhà Theo luật, A và B liên đới chịu trách nhiệm với bên

cho thuê Đối với nghĩa vụ trả tiền thuê, là 1 nghĩa vụ nhưng có 2 người liên đới chịunghĩa vụ

Ví dụ: A cho B vay 100 triệu và cho C vay 200 triệu A,B,C có thỏa thuận nghĩa vụ

trả nợ của C đối với A là nghĩa vụ liên đới

3 Nghĩa vụ liên đới do luật định

❖ Nghĩa vụ liên đới phát sinh do nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại (K4 Điều601 BLDS)

Trang 18

➔ Nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới (Điều 288 BLDS)

❖ Ý nghĩa của liên đới: tạo điều kiện cho người có quyền, cụ thể bên có quyền

có thể lựa chọn bất kỳ ai để bắt họ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ

❖ Chính vì vậy, người có quyền luôn tìm cách để cho rằng nghĩa vụ đó là nghĩavụ liên đới

4 Nghĩa vụ hoàn lại (hoàn trả)

❖ Nhận xét: BLDS không có một điều luật nào quy định cụ thể riêng về NV hoànlại (hoàn trả)

❖ Khái niệm: NV hoàn lại (Hoàn trả) là nghĩa vụ phát sinh được hình thành từcác nghĩa vụ khác, trong đó, bên có nghĩa vụ phải hoàn trả những lợi ích màbên có quyền đã thực hiện thay mình trước người thứ ba, hoặc những lợi íchmà mình đã nhận thay cho bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ của ngườithứ ba

5 Nghĩa vụ bổ sung (nghĩa vụ phụ)

❖ Nhận xét: BLDS không có một điều luật nào quy định cụ thể riêng về NV bổsung

❖ Khái niệm: NV bổ sung là NV tồn tại bên cạnh NV chính, có chức năng thaythế hoặc đảm bảo cho NV chính khi NV chính không được thực hiện, thực hiệnkhông đúng, không đầy đủ

Ví dụ: A cho B vay 500 triệu, có thế chấp xe ô tô đến thời hạn trả nợ mà B không trả

nợ thì phải xử đến tài sản thế chấp Việc xử lý tài sản thế chấp chỉ xảy ra như NV bổsung khi NV chính là thanh toán nợ B không thực hiện được đối với A NV bổ sungnhằm đảm bảo thực hiện cho NV chính

V Thực hiện nghĩa vụ dân sự

1 Khái niệm và nguyên tắc:

❖ Khái niệm: thực hiện NVDS là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện hành vi như

đã cam kết hoặc như pháp luật đã quy định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích hợppháp của bên có quyền.

❖ Nguyên tắc thực hiện:

Trang 19

- Thực hiện NV 1 cách trung thực

- Thực hiện NVDS theo tinh thần hợp tác- Thực hiện NVDS đúng cam kết

- Thực hiện NVDS không vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội

2 Nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự:

2.1 Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm:

Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện NVDS được xác định nhưsau:

❖ Địa điểm là nơi có bất động sản, nếu đối tượng của NVDS là bất động sản

(điểm a K2 Điều 277 BLDS)

❖ Địa điểm là nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của NVDS

không phải là bất động sản (điểm b K2 Điều 277 BLDS)

Ví dụ: M cư trú HN, N cư trú TPHCM Do sơ suất trong quá trình giao kết hợp đồng

nên 2 bên không thỏa thuận về địa điểm thực hiện nghĩa vụ Hỏi các bên THNV tạiđịa điểm nào trong trường hợp sau:

Giả sử: M là bên có quyền, N có bên có NV

- Đối tượng của hợp đồng là xe ô tô: HN nơi cư trú của M (K2b Điều 277) - Đối tượng của hợp đồng là nhà ở ĐN: ĐN nơi có bđs (K2a Điều 277)

❖ Trong hợp đồng mua bán tài sản, về nghĩa vụ trả tiền, nếu không có thỏa thuận

thì phải trả đủ tiền tại địa điểm giao tài sản (K2 Điều 440 BLDS)

❖ Trong hợp đồng dịch vụ, về nghĩa vụ trả tiền, bên thuê dịch vụ phải trả tiền

dịch vụ tại địa điểm thực hiện công việc khi hoàn thành dịch vụ, nếu không có

thỏa thuận khác (K3 Điều 519 BLDS)

❖ K2 Điều 490 BLDS: “địa điểm trả lại tài sản thuê là nơi cư trú hoặc trụ sở của

bên cho thuê”

❖ K3 Điều 474 BLDS: “địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc trụ sở của bên cho

vay”

Trang 20

2.2 Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn:

❖ Thời hạn thực hiện nghĩa vụ: do các bên thỏa thuận hoặc theo pháp luật quy

định (Điều 278 BLDS)

Ví dụ: K1 Điều 474 BLDS: thời hạn thuê do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa

thuận thì thời hạn thuê được xác định theo mục đích thuê

Một số quy định liên quan đến thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn:

❖ Chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 353 BLDS)❖ Hoãn thực hiện NVDS (Điều 354 BLDS)

❖ Chậm tiếp nhận thực hiện NVDS (Điều 355 BLDS)

2.3 Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng:

❖ Thực hiện nghĩa vụ giao vật:

- Vật đặc định: khi chuyển giao vật đặc định thì bên có nghĩa vụ phải giao đúng

vật đó và đúng tình trạng đã cam kết (Khoản 2 Điều 279 BLDS 2015)

- Vật cùng loại: phải giao đúng số lượng và chất lượng như đã thỏa thuận và nếu

không có thỏa thuận về chất lượng thì phải giao vật đó với chất lượng trung

bình (Khoản 2 Điều 279 BLDS 2015)

- Vật đồng bộ: phải giao đồng bộ (Khoản 2 Điều 279 BLDS 2015)

❖ Thực hiện nghĩa vụ trả tiền:

- Nghĩa vụ trả tiền phải được thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm và

phương thức đã thỏa thuận (K1 Điều 280 BLDS 2015)

- Nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác (K2 Điều 280 BLDS 2015)

❖ Nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc:

- Nghĩa vụ phải thực hiện 1 công việc: là nghĩa vụ mà theo đó bên có nghĩa vụ

phải thực hiện đúng công việc đó (K1 Điều 281 BLDS 2015)

- Nghĩa vụ không được thực hiện 1 công việc: là nghĩa vụ mà theo đó bên có

nghĩa vụ không được thực hiện công việc đó (K2 Điều 281 BLDS 2015)

Trang 21

2.3 Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức:

❖ Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba: ủy quyền (Điều 283 BLDS)

- Thông thường, người có nghĩa vụ sẽ trực tiếp thực hiện nghĩa vụ của mình Tuynhiên pháp luật cho phép là người có nghĩa vụ có thể thực hiện thông quangười thứ ba.

Ví dụ: A nợ B 1 khoản tiền, A có thể nhờ C mang tiền đến trả cho B

❖ Điều 283 BLDS: khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ có thể ủyquyền cho người thứ 3 thay mìn thực hiện nghĩa vụ nhưng vẫn phải chịu tráchnhiệm với bên có quyền, nếu người thứ 3 không thực hiện hay thực hiện khôngđúng nghĩa vụ

Ví dụ: nếu A thuê B làm nhà thầu (A là chủ đầu tư) Nếu bỏ đi quy định “khi được

bên có quyền đồng ý” thì dễ xảy ra trường hợp B cho thầy phụ vào để làm

Ví dụ: nếu A nhờ B trả tiền cho C Nhưng B lấy tiền đi shopping, thì A vẫn phải chịu

trách nhiệm đ/v bên có quyền

❖ Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện (Điều 284 BLDS 2015): A thỏa thuận mua

cho B 1 chiếc máy tính xách tay hoặc một điện thoại nếu B thi đậu đại học.

❖ Thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn (Điều 285 BLDS 2015): Điều488 BLDS 2015 quy định: tiền thuê khoán có thể bằng hiện vật, bằng tiền hoặc

bằng việc thực hiện 1 công việc.

❖ Thực hiện nghĩa vụ dân sự thay thế được (Điều 286 BLDS 2015)❖ Thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng rẽ (Điều 287 BLDS 2015)❖ Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới (Điều 288 BLDS 2015)

❖ Thực hiện nghĩa vụ dân sự phân chia được theo phần và không chia được theo

phần (Điều 290 và Điều 291 BLDS 2015)

Trang 22

VI Thay đổi chủ thể trong quan hệ dân sự

1 Thay đổi chủ thể theo sự thỏa thuận giữa các bên:

❖ Chuyển giao quyền yêu cầu:

- Khái niệm: (Điều 365 BLDS): chuyển giao quyền yêu cầu là sự thỏa thuận

giữa người có quyền trong quan hệ NVDS với người thứ 3 nhằm chuyển giaoquyền yêu cầu của người có quyền cho người thứ 3 đó

- Người thứ 3 gọi là người thế quyền trở thành người có quyền mới được quyềnyêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ theo phạm vi quyền yêu cầuđược chuyển giao.

Ví dụ 1: ngân hàng bán quyền đòi nợ cho VAMC

A có quyền đòi B khoản nợ vayC thế quyền A để đòi B khoản nợ tiền

Ví dụ 2: chuyển giao không cần sự đồng ý- Đặc điểm chuyển giao quyền yêu cầu:

+ Một là, người đã chuyển giao quyền yêu cầu không phải chịu trách nhiệm về

khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác (Điều 367 BLDS)

+ Hai là, việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có

nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

(K2 Điều 365 BLDS)

+ Ba là, việc chuyển giao quyền yêu cầu tuy không cần có sự đồng ý của bên có

nghĩa vụ nhưng người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo bằng văn bản cho

bên có nghĩa vụ về việc chuyển giao quyền yêu cầu (K2 Điều 365 BLDS)

+ Bốn là, khi chuyển giao quyền yêu cầu mã quyền yêu cầu có biện pháp bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ kèm theo thì biện pháp bản đảm cũng được chuyển

giao sang người thế quyền (Điều 368 BLDS)

- Điều kiện để nhường quyền yêu cầu:

(1) Tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng giao dịch dân sự (Điều 117BLDS)

(2) Không áp dụng đối với (Khoản 1 Điều 365 BLDS):

Trang 23

+ Quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danhdự, nhân phẩm và uy tín

+ Quyền yêu cầu do có thỏa thuận hoặc luật định không được chuyển

- Nghĩa vụ của bên nhường quyền yêu cầu:

+ Nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho bên có nghĩa vụ biết (trừ trường hợp đãcó thỏa thuận)

+ Phải thanh toán chi phí phát sinh do không thông báo đúng quy định

+ Phát sinh quyền từ chối của bên có nghĩa vụ theo Điều 369 BLDS

+ Nghĩa vụ cung cấp thông tin, chuyển giao giấy tờ/nếu không → BTTH

+ Bên chuyển quyền yêu cầu không chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ,trừ thỏa thuận khác.

- Quyền của bên có nghĩa vụ khi chuyển quyền yêu cầu:

+ Từ chối thực hiện nghĩa vụ đối với người thế quyền nếu đủ hai điều kiện:● Không nhận được thông báo về việc chuyển quyền yêu cầu

● Người thế quyền không chứng minh được tính xác thực của việc chuyển quyềnyêu cầu

+ Yêu cầu thanh toán thêm chi phí phát sinh do không được thông báo

+ Nếu không được thông báo: thực hiện xong nghĩa vụ với người chuyển quyền,thì người thế quyền không được yêu cầu thực hiện nghĩa vụ nữa

- Các trường hợp không được chuyển quyền yêu cầu: K1 Điều 365 BLDS

+ Quyền yêu cầu cấp dưỡng

+ Quyền yêu cầu BTTH do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhânphẩm, uy tín

+ Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận không được chuyển giao quyềnyêu cầu

+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định

❖ Chuyển giao nghĩa vụ:

- Khái niệm: Điều 370 BLDS: chuyển giao nghĩa vụ dân sự là thỏa thuận giữa

người có nghĩa vụ với người thứ ba trên cơ sở có sự đồng ý của người có quyềnnhằm chuyển nghĩa vụ cho người thứ ba đó

Trang 24

Người thứ ba gọi là người thế nghĩa vụ trở thành người có nghĩa vụ mới phảithực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của người có quyền trong phạm vi nghĩa vụ đãđược xác định.

- Đặc điểm của chuyển giao nghĩa vụ:

+ Thứ nhất, việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự bắt buộc phải có sự đồng ý của

bên có quyền (K1 Điều 370 BLDS)

+ Thứ hai, người có nghĩa vụ dân sự ban đầu không chịu trách nhiệm về việc

thực hiện nghĩa vụ của người thế nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

(K2 Điều 370 BLDS)

+ Thứ ba, biện pháp bảo đảm chấm dứt khi nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo

đảm được chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 371 BLDS)

Ví dụ: về việc chấm dứt bảo đảm: A vay tiền, Ngân hàng không tin A, bắt Bbảo lãnh A chuyển nghĩa vụ trả tiền sang C Ngân hàng đồng ý do tin tưởngkhả năng thực hiện của C Tuy nhiên, cũng có trường hợp, ngân hàng vẫn yêucầu B phải bảo lãnh, khi đó là theo thỏa thuận.

- Điều kiện của chuyển giao nghĩa vụ:

+ Tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của HĐ, GDDS

+ Không áp dụng đối với (K1 Điều 370 BLDS)

NV gắn liền với nhân thân, trừ trường hợp thành món nợNV mà pháp luật định không được chuyển giao

+ Bắt buộc bên có quyền phải đồng ý, trường hợp PL quy định khác.

- Hệ quả của việc chuyển giao nghĩa vụ:

+ Làm NV chấm dứt với bên có NV ban đầu

+ NV được chuyển sang cho người mới bằng người thế NV

+ Chấm dứt cả biện pháp bảo đảm kèm theo (nếu có) trừ thỏa thuận khác

2 Thay đổi chủ thể theo quy định của pháp luật:

- Khi 1 người chết: người thừa kế phải thực hiện các NV về tài sản do người chết

để lại trong phạm vi di sản mà mình thừa kế (Điều 615 BLDS)

- Khi hợp nhất pháp nhân: sau khi hợp nhất, các pháp nhân cũng chấm dứt, các

quyền và NV dân sự của các pháp nhân được chuyển giao cho pháp nhân mới

(K2 Điều 88 BLDS)

Trang 25

- Khi sáp nhập pháp nhân: sau khi sáp nhập, pháp nhân được sáp nhập chấm

dứt; các quyền và NV dân sự của pháp nhân được sáp nhập được chuyển giao

cho pháp nhân sáp nhập (Điều 89 BLDS)

- Khi chia pháp nhân: sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt; quyền và NV

dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới (K2Điều 90 BLDS)

Trang 26

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ

● Khái niệm, bản chất, đặc điểm, phân loại của hợp đồng dân sự

1 Khái niệm hợp đồng dân sự:

- Nghĩa khách quan: hợp đồng được hiểu là 1 chế định pháp lý quan trọng của

pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực trao đổi, dịch chuyển các lợi ích vậtchất dựa trên sự cam kết, thỏa thuận tự do và tự nguyện giữa các chủ thể có địavị pháp lý bình đẳng với nhau.

- Nghĩa chủ quan: Điều 385 BLDS 2015: hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các

bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Note: Mọi sự thỏa thuận hợp pháp không trái với quy định của luật và xã hội đều là

hợp đồng → Có những trường hợp xác lập với nhau nhưng không làm thay đổi/ phátsinh quyền nghĩa vụ dân sự không là hợp đồng.⇒

Ví dụ: anh A thỏa thuận với chị B sau giờ đi học đi uống cà phê → đây là thỏa

thuận nhưng không phải hợp đồng Sau khi chị B đồng ý với anh A, sau đó lạibảo không đi nữa.

❖ Hợp đồng là thỏa thuận để tạo ra sự ràng buộc pháp lý giữa các bên

3 Đặc điểm hợp đồng dân sự:

❖ Hợp đồng là sự biểu lộ và thống nhất ý chí của ít nhất 2 chủ thể đứng về cácbên có quyền và nghĩa vụ đối ứng nhau.

❖ Hợp đồng là 1 sự kiện pháp lý tạo lập sự ràng buộc pháp lý giữa các bên làmphát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự dựa trên ý chí củachính chủ thể giao kết hợp đồng.

Trang 27

❖ Hiệu lực ràng buộc của hợp đồng là hiệu lực mang tính tương đối.

❖ Hợp đồng bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể, bằng văn bản hoặc hình thức khác

(Điều 119, Điều 400 BLDS 2015)

❖ Hợp đồng theo mẫu (Điều 405 BLDS 2015)❖ Hợp đồng có điều kiện (Điều 402 BLDS 2015)

❖ Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Điều 402 BLDS 2015)

● Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên tham gia hợp đồng:

Ví dụ: hợp đồng mua bán, trao đổi, thuê tài sản, hay các hợp đồng dịch vụ, vận

chuyển, gia công

Lưu ý: tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng để thực hiện việc trao

đổi với nhau những lợi ích vật chất Tuy nhiên, không nhất thiết cứ bên này hưởng lợi

ích vật chất thì bên kia cũng hưởng lợi ích vật chất mới được coi là “đền bù” tương

ứng

Ví dụ: công ty A ký hợp đồng thuê ca sĩ về biểu diễn Đây là 1 hợp đồng có

đền bù vì buổi diễn mang lại cho ca sĩ 1 khoản tiền thù lao (lợi ích vật chất) vàcông ty nhận được nhu cầu về tinh thần

★ Hợp đồng không có đền bù:

Trang 28

❖ Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó 1 bên nhận được từ bênkia 1 lợi ích nhưng không phải hoàn trả cho bên kia 1 lợi ích nào.

❖ Trong hợp đồng không có đền bù thường không có sự trao đổi lợi ích giữa cácbên mà chủ yếu là chỉ có 1 bên chuyển giao lợi ích cho bên kia Hợp đồng nàythường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tinh thần giữa các chủ thể Nếutiền đề của hợp đồng có đền bù là những lợi ích thì tiền đề của hợp đồng khôngcó đền bù là mối quan hệ tình cảm sẵn có giữa các chủ thể Đây là loại hợpđồng dân sự mang tính chất vượt ra ngoài tính chất của quy luật giá trị bởi sựchi phối tình cảm.

Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản không có lãi, hợp đồng

mượn tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản không lấy thù lao,

❖ Hợp đồng gửi giữ xe miễn phí → không có đền bù nhưng nếu gửi xe có trả tiền→ hợp đồng có đền bù.

Note: Hợp đồng tặng cho có điều kiện có phải là hợp đồng có đền bù hay không?● Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng:

★ Hợp đồng ưng thuận:

❖ Hợp đồng ưng thuận là hợp đồng mà hiệu lực của nó phát sinh thời sinh từ thờiđiểm các bên thỏa thuận xong nội dung cần thiết (chủ yếu) của hợp đồng.❖ Về nguyên tắc, hợp đồng ưng thuận là hợp đồng mà hiệu của của nó được tạo

lập tại thời điểm các bên chấp nhận, đồng thuận hoàn toàn với nhau về mặt nộidung hợp đồng Việc thỏa thuận có thể đơn giản chỉ là sự thể hiện bằng lời nói,bằng hành vi cụ thể, hay bằng một hình thức xác định khác

Ví dụ: Các hợp đồng mua bán tài sản thông thường, hợp đồng thuê tài sản

thông thường, hợp đồng gửi giữ tài sản, là những hợp đồng có tính chất ưngthuận.

❖ Đối với các hợp đồng có tính chất ưng thuận, các bên thỏa thuận xong nội dungthì hợp đồng đã có giá trị ràng buộc mà không cần phải qua 1 thể thức, thủ tụcnào Các hợp đồng có tính chất ưng thuận phát sinh hiệu lực ngay từ thời điểmgiao kết Có nghĩa, thời điểm có hiệu lực của loại hợp đồng này phát sinh trùng

Trang 29

với thời điểm giao kết hợp đồng, cho dù các bên đã bắt đầu thực hiện các nghĩavụ trong hợp đồng với nhau hay chưa.

Ví dụ: A muốn mua xe đạp của B với giá 1 triệu, B đồng ý và các bên tiến hành

giao xe và trả tiền mà không lập hợp đồng bằng văn bản Ở đây có thể coi hợpđồng giữa A và B là dạng hợp đồng ưng thuận do 2 bên đã có sự thống nhất ýchí về vấn đề mua bán xe này.

Ví dụ: hợp đồng tặng cho động sản không đăng ký quyền sở hữu chỉ có hiệu

lực tại thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản Do vậy, ngay cả khi các bênđã thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, thậm chí hợp đồng đã được xác lậpdưới hình thức “long trọng”, mà hành vi chuyển giao đối tượng của hợp đồngchưa được thực hiện hoàn tất, thì hợp đồng cũng chưa có hiệu lực, mặc dù hợpđồng đó có thể được coi là đã có giá trị pháp lý.

●Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp luật của các hợp đồng:

Ví dụ: A ký hợp đồng vay ngân hàng 500 triệu đồng, để đảm bảo A có thể thực

hiện được khoản vay này B đã ký hợp đồng nhận bảo lãnh cho A Như vậy,hợp đồng vay tiền là hợp đồng chính và hiệu lực của nó không phụ thuộc vàohợp đồng bảo lãnh, không chịu sự ảnh hưởng của hợp đồng này Nếu hợp đồng

Trang 30

bảo lãnh vô hiệu thì hợp đồng vay vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp các bên cóthỏa thuận khác

phạm, thì hợp đồng phụ mới có thể được thực hiện.

Ví dụ: hợp đồng vay tiền có bảo lãnh Ở đây, hợp đồng vay là hợp đồng chính

Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản là một hợp đồng song vụ Trong đó cả bên

mua và bên bán tài sản đều có quyền và nghĩa vụ với nhau - bên bán có nghĩavụ giao tài sản và có quyền nhận tiền tương ứng với tài sản mua bán, còn bênmua có nghĩa vụ trả tiền và có quyền nhận tài sản.

Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản là một hợp đồng đơn vụ, vì trong đó chỉ có

bên cho tài sản là bên có nghĩa vụ: nghĩa vụ thông báo khuyết tật của tài sản.

Trang 31

Mặc khác, trong hợp đồng đơn vụ, quyền và nghĩa vụ của các bên không đối ứng vàkhông tương xứng nhau Hay nói cách khác, trong hợp đồng đơn vụ, quyền và nghĩavụ của mỗi bên không có sự tương hỗ và tương thuộc với nhau.

● Căn cứ vào hình thức hợp đồng: Lời nói, hành vi cụ thể, hợp đồng bằng văn

● Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

● Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợpđồng được giao kết.(Bắt buộc)

● Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện (Bắt buộc)

● Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không

trái đạo đức xã hội (Bắt buộc)

● Lưu ý: Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong

trường hợp luật có quy định

1 Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của chủ thể: (bắt buộc)

1.1 Cá nhân: Điều 20 - 24 BLDS

- Độ tuổi.

- Khả năng nhận thức hành vi.

Trang 32

Tình huống: Ông Nguyễn Văn S và bà Ngô Thị T là vợ chồng kết hôn hợp pháp và

có 1 người con chung là Nguyễn Văn C Khi C được 5 tuổi ông S và bà T chẳng mayqua đời trong 1 vụ tai nạn giao thông C được hưởng thừa kế là 1 căn nhà 3 tầng giá 3tỷ đồng và hiện đang sống cùng ông bà nội Anh trai của ông S là Ông H bác ruột củaC muốn mua lại căn nhà mà C được hưởng thừa kế Trong trường hợp này theo BLDS2015, C có được đứng tên trong hợp đồng mua bán nhà với ông H không? Vì sao?

Tình huống: Trần Vũ C năm nay 13 tuổi Nhân dịp đầu năm mới được mọi người cho

tiền mừng tuổi, C sử dụng toàn bộ số tiền trị giá 20 triệu ra cửa hàng điện thoại muaIphone 6 Anh V chủ cửa hàng mặc dù thấy C còn nhỏ tuổi để nhận thức và hiểu biếtcòn hạn chế nhưng vẫn bán điện đã qua sử dụng mới mức giá tương đương điện thoạimới là 18 triệu đồng Ba mẹ của C sau khi biết chuyện đã tới gặp anh V để trả lại điệnthoại và yêu cầu anh V hoàn trả lại số tiền mà C đã thanh toán Theo BLDS 2015, Cđã đủ điều kiện để xác lập thực hiện hợp đồng mua bán tài sản với anh V chưa? Vìsao?

1.2 Pháp nhân: K1 Điều 74 BLDS 2015

2 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện: (bắt buộc): việc

giao kết hợp đồng hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng và ý chú đích thực củangười tham gia giao kết

- Hợp đồng bị coi là được xác lập thiếu yếu tố tự nguyện:

+ Hợp đồng được xác lập do giả tạo+ Hợp đồng được xác lập do bị nhầm lẫn+ Hợp đồng được xác lập do bị lừa dối+ Hợp đồng được xác lập do bị đe dọa

+ Hợp đồng được xác lập khi không nhận thức, điều khiển được hành vi

2.1 Hợp đồng được xác lập do giả tạo:

❖ Hợp đồng giả tạo là hợp đồng được lập ra nhưng không phản ánh đúng bảnchất của quan hệ đích thực giữa các bên trong hợp đồng Các bên xác lập⇒hợp đồng để che đậy 1 giao dịch khác hay che đậy 1 hành vi trái pháp luật của1 hoặc các bên.

Trang 33

❖ Gồm: Hợp đồng giả cách (ví dụ: A và B thỏa thuận mua bán nhà để trốn thuế)và hợp đồng tưởng tượng (không có thật; ví dụ: A có thể bị truy cứu tráchnhiệm hình sự về tội tham nhũng A ký hợp đồng giả bán tài sản đó đi cho anhem ruột của mình nhằm mục đích tẩu tán tài sản đó)

Hợp đồng giả tạo là hợp đồng mà việc thể hiện

tâm và kết quả thực hiện của các bên tham gia

2.2 Hợp đồng được xác lập do nhầm lẫn:

❖ Hợp đồng được xác lập do nhầm lẫn là trường hợp 1 hoặc các bên chủ thểkhông có sự thống nhất giữa ý chí với sự bày tỏ của ý chí, những gì thể hiện rabên ngoài dưới dạng các cam kết, thỏa thuận không phản ánh đúng những điềumà chủ thể đã biết, và mong muốn đạt được khi xác lập hợp đồng.

❖ Chẳng hạn, nhầm lẫn con số, đơn vị đo lường, đối tượng giao dịch, đối tác,

2.3 Hợp đồng được xác lập do bị lừa dối:

❖ Lừa dối trong hợp đồng là hành vi cố ý của 1 bên hoặc của người thứ ba nhằmlàm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dungcủa hợp đồng dân sự nên đã xác lập hợp đồng đó.

❖ Ví dụ: hàng cũ nói hàng mới,

3 Mục đích và nội dung của hợp đồng:

❖ Mục đích và nội dung không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức

❖ Phân thành 3 nhóm: điều khoản cơ bản; điều khoản thông thường; điều khoảntùy nghi.

4 Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực nếu luật quy định:

❖ Hình thức của hợp đồng: là sự biểu hiện ra bên ngoài nội dung của hợp đồng,gồm tổng hợp các cách thức, thủ tục, phương tiện để thể hiện và công bố ý chí

Trang 34

của các bên, ghi nhận nội dung hợp đồng và là biểu hiện cho sự tồn tại của hợpđồng.

❖ Kết luận: thông qua hình thực biểu hiện này mà các bên đối tác và người thứ

ba có thể biết được nội dung của hợp đồng đã được xác lập.

● Hợp đồng vô hiệu và các vấn đề liên quan đến hợp đồng vô hiệu

1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu:

❖ Khái niệm: hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không tuân thủ các điều kiện có hiệulực do pháp luật quy định nên không có giá trị pháp lý, không làm phát sinhquyền và nghĩa vụ của các bên.

❖ Điều kiện vô hiệu: giao dịch dân sự không có hoặc không tuân thủ 1 trong cácđiều kiện được quy định tại Điều 117 BLDS thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật

này có quy định khác (Điều 122 BLDS 2015).

❖ Dẫn chiếu: quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133BLDS cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu (K1 Điều 407 BLDS2015).

Nguyên nhân vô hiệu: KHÔNG TUÂN THỦ

❖ Điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi của chủ thể xác lập hợp đồng❖ Điều kiện về sự tự nguyện của chủ thể xác lập hợp đồng

❖ Điều kiện về mục đích và nội dung của hợp đồng❖ Điều kiện về hình thức của hợp đồng nếu luật quy định

2 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu:

❖ Giá trị pháp lý: hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt

quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm hợp đồng được xác lập.

❖ Cơ sở pháp lý: giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm

dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập

(K1 Điều 131 BLDS 2015).

Điều 131 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

1 Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.

Trang 35

2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trảcho nhau những gì đã nhận.

Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.3 Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tứcđó.

4 Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

5 Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhânthân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

3 Mối quan hệ giữa hợp đồng chính, phụ vô hiệu: Điều 407 BLDS 2015

- Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp cácbên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính Quy định nàykhông áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

- Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trườnghợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợpđồng chính.

Note:

Câu 1: Từ K2 & K3 Điều 407 BLDS 2015 cho 2 ví dụ minh họa tương ứng? (đọc giáo

Câu 2: Lý giải vì sao không áp dụng K2 Điều 407 BLDS 2015 đối với các biện pháp

bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

- Những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu như K2 Điều 407 BLDS 2015 đề

cập lại không áp dụng với các biện pháp bảo đảm Tức là hợp đồng có nghĩa vụđược bảo đảm bị vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm cũng chưa chắc đã chấm dứt,ngay cả khi các bên không có thỏa thuận khác.

Ví dụ: hợp đồng đặt cọc được xác lập để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng

thuê nhà và bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng thuê nhà nên khi hợp đồngthuê chưa được giao kết thì hợp đồng đặt cọc đã phát sinh hiệu lực.

Trang 36

Tình huống: A vay của B 1 khoản tiền 500 triệu đồng với thời hạn từ ngày

02/01/2018 đến 02/12/2018 (lãi suất 20%/tháng) Để đảm bảo thực hiện khoản vay, Byêu cầu A thế chấp căn nhà của A trị giá 1 tỷ đồng Đến ngày 01/06/2018, A yêu cầuTòa án tuyên bố hợp đồng vay bị vô hiệu do khi giao kết hợp đồng A đang trong tình

trạng không nhận thức được hành vi của mình Hỏi: Nếu hợp đồng bị tuyên bố vôhiệu thì hậu quả của hợp đồng thế chấp như thế nào? Giải thích và nêu cơ sở pháplý.

4 Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được: Điều 408

BLDS 2015

Ví dụ: hợp đồng mua bán nhà bị vô hiệu vì từ thời điểm giao kết hợp đồng, căn nhà

đó đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định giải tỏa để xây dựng côngtrình an ninh quốc gia bị cấm chuyển dịch nhà mà các bên đều không biết nội dungquyết định này (do cơ quan ra lệnh giải tỏa đã ký quyết định và chưa công bố cho cácbên), thì hợp đồng đó vô hiệu và các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu (như giao trảlại mặt bằng, hoàn lại tiền mua nhà, )

Ví dụ: A và B xác lập hợp đồng xây dựng 1 cao ốc tại 1 thời điểm xác định trong nội

thành Hợp đồng chưa được thực hiện thì cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết địnhquy hoạch và cấm xây dựng các cao ốc, nên việc xây dựng không thể thực hiện được.Nếu hợp đồng đã được thực hiện 1 phần, và phần còn lại là không thể thực hiện được,thì phần còn lại sẽ bị chấm dứt.

5 Phân loại hợp đồng vô hiệu:

5.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối:

❖ Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối: là hợp đồng mà Tòa án có thể tuyên bố vô hiệu

mặc dù các bên không yêu cầu, dù hợp đồng đó do các bên tự nguyện xác lậpvà thực hiện.

❖ Chẳng hạn như những giao dịch dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điềucấm của luật, trái đạo đức xã hội, hoặc những giao dịch dân sự được xác lập dogiả tạo.

Trang 37

Tình huống: Anh Lầu A K có thỏa thuận bán cho anh Lò Văn B 20 hoa anh túc do A

K trồng được ở nhà với giá 20 triệu đồng Hai bên đã thực hiện hợp đồng Ngay saukhi giao kết trên đường đi bán hoa túc Lò Văn B đã bị công an huyện C tỉnh L bắt giữvà tịch thu số hoa đó Sau khi bị xử lý và tịch thu, B có đến nhà K yêu cầu K trả lạicho mình 20 triệu đồng là số tiền đã bỏ ra để mua 20kg hoa anh túc nói trên Theo quyđịnh của BLDS 2015 hợp đồng mua bán hoa anh túc giữa Lầu A K và Lò Văn B cóhiệu lực pháp luật không? B có quyền đòi lại 20 triệu đồng từ K không?

→ Trong trường hợp trên hợp đồng mua bán tài sản với đối tượng hàng hóa là 20kghoa anh túc với giá 20 triệu đồng giữa Lầu A K và Lò Văn B do anh túc là loại tài sảnpháp luật dân sự cấm giao dịch chính vì vậy hợp đồng mua bán này sẽ bị vô hiệu do viphạm điều cấm của pháp luật dân sự

Căn cứ vào K2 Điều 131 BLDS 2015 Anh B có quyền đòi lại từ CA số tiền 20 triệu

đồng nhưng hành vi của A và B có yếu tố cấu thành tội phạm nên sẽ bị truy cứu tráchnhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự số tiền và hàng hóa hoa anh túc sẽbị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự.

❖ Hợp đồng vô hiệu tương đối: là hợp đồng có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu do

vi phạm 1 số điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, theo yêu cầu của người cóquyền lợi liên quan.

❖ Chẳng hạn như hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất nănglực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngườibị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện Trong trường hợp này,người đại diện theo pháp luật của những người trên có thể yêu cầu Tòa ántuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu Nếu hết thời hiệu mà không có yêu cầu, thìhợp đồng dân sự được xem là có hiệu lực.

❖ Phân biệt hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối: (Có 4yếu tố)

- Thứ nhất, sự khác biệt về trình tự vô hiệu của hợp đồng

- Thứ hai, sự khác biệt về thời hạn yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu

- Thứ ba, yếu tố tự nguyện xác lập và thực hiện của các bên dẫn đến những hệquả khác nhau

Trang 38

- Thứ tư, mục đích của việc quy định hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và vô hiệutương đối.

5.2 Hợp đồng vô hiệu toàn bộ và hợp đồng vô hiệu từng phần:

❖ Hợp đồng vô hiệu toàn bộ: là hợp đồng có toàn bộ nội dung bị vô hiệu, hoặc

chỉ 1 phần nội dung bị vô hiệu nhưng phần đó lại ảnh hưởng đến hiệu lực củatoàn bộ hợp đồng.

❖ Chẳng hạn như trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo, hoặc trườnghợp giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập hợp đồng tại thời điểm khôngnhận thức, làm chủ được hành vi của mình Hợp đồng trong các trường hợpvừa nêu là những hợp đồng dân sự vô hiệu toàn bộ.

❖ Hợp đồng cũng có thể vô hiệu toàn bộ nếu chỉ có 1 phần nội dung của hợpđồng dân sự bị vô hiệu nhưng phần này ảnh hưởng đến hiệu lực của toàn bộ nộidung hợp đồng.

❖ Chẳng hạn như, trong trường hợp vay tiền, nếu đối tượng của hợp đồng làngoại tệ thì phần nội dung vay ngoại tệ này sẽ bị vô hiệu do vi phạm Điều 22Pháp lệnh ngoại hối 2005, dẫn đến những nội dung khác trong hợp đồng nhưlãi suất, thời hạn trả nợ… vô hiệu theo Do trong hợp đồng vay tiền thì tiền vaycó thể coi như là “trái tim” của hợp đồng, khi vô hiệu thì những nội dungkhông trong hợp đồng sẽ trở nên vô nghĩa.

❖ Hợp đồng vô hiệu từng phần: là hợp đồng được xác lập có 1 phần nội dung

của hợp đồng không có giá trị pháp luật nhưng phần đó không ảnh hưởng đếnhiệu lực của các phần khác trong hợp đồng.

❖ Trên thực tế, hợp đồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu 1 phần trong các trường hợphợp đồng dân sự định đoạt tài sản chung của nhiều người nhưng chỉ được 1trong số những đồng sở hữu xác lập Trong các trường hợp này, Tòa án thườngtuyên vô hiệu đối với phần hợp đồng liên quan đến phần tài sản không thuộc sởhữu của người xác lập hợp đồng.

Trang 39

Tình huống: Bà Nguyễn Thị N có ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

500m2 đất thuộc quyền sử dụng của bà N cho ông Vũ Đức T với giá 3 tỷ đồng Haibên đã làm hợp đồng viết tay, ông T có trả trước 1.5 tỷ đồng cho bà N Hai bên thỏathuận số tiền còn lại ông T sẽ trả cho bà N khi nào hoàn thành thủ tục đăng ký sangtên Do giá trị mảnh đất bị giảm sút, nên ông T không muốn tiếp tục thực hiện hợpđồng với bà N nữa đã lấy lý do hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ôngvà bà N không có hiệu lực pháp luật, chưa đi công chứng, chứng thực hợp đồng vàlàm đơn ra Tòa đòi lại 1.5 tỷ đồng từ bà N Theo quy định của pháp luật hiện hành yêucầu của ông T có hợp pháp không? Tại sao?

→ Ông T có quyền đòi lại 1.5 tỷ đồng từ bà N vơi slys do hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng 500m2 đất giữa ông T và bà N không có hiệu lực pháp luật và căn cứ

điểm a khoản 3 Điều 167 Luật đất đai năm 2013 về quyền chuyển đổi, chuyển

nhượng, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất

Theo quy định này hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đất giữa bà N vẫn bắt buộcphải thành lập văn bản luật phải được công chứng hoặc chứng thực Tuy nhiên, khigiao kết hợp đồng, bà N và ông T đã không thực hiện đúng yêu cầu của pháp luậtchính vì vậy hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất giữa bà N và T có thể bị tòa ántuyên bố vô hiệu do vi phạm quy định về hoạt hình thức của hợp đồng.

6 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu:

❖ K2 Điều 132 BLDs 2015: hết thời hiệu quy định tại K1 Điều này mà không có

yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.

Trang 40

❖ K3 Điều 132 BLDS 2015: đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 vàĐiều 124 của bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân

sự vô hiệu không bị hạn chế.

IV Giao kết hợp đồng

1 Khái niệm giao kết hợp đồng:

❖ Khái niệm: Giao kết hợp đồng là việc các bên chủ thể bày tỏ ý chí với nhau để

cùng bàn bạc, trao đổi, thương lượng theo các nguyên tắc và trình tự do luậtđịnh nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.

❖ Chú ý: sự tuyên bố ý chí của mỗi bên dù có hiệu lực ràng buộc đối với mỗi

bên, thì hợp đồng vẫn chưa thể được xác lập Chỉ khi ý chí của các bên có sựtrùng hợp, thống nhất, đồng thuận thì từ thời điểm đó hợp đồng mới được giaokết.

2 Trình tự giao kết hợp đồng: Có 2 bước

- Bước 1: đề nghị giao kết hợp đồng

- Bước 2: chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan