Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh -

Trang 2

Tổng quan về giao tiếp và GT trong KD

Trang 3

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trang 4

Nhận thứcđúng về tầmquan trọng của

giao tiếp trongkinh doanh

Trang bị nhữngvấn đề cơ bản

về giao tiếp, giao tiếp trong

kinh doanh

Nắm được quytrình/ cáchthức xử lý tình

huống, xâydựng mối quan

hệ với các bênliên quanMỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC

Trang 5

Rèn luyện kỹnăng nói, thuyết trình, viết, lắng nghe

Thực hànhgiao tiếp qua điện thoại, thư

tín, văn bản.

Thực hành kỹnăng đàmphán các vấnđề từ mức độđơn giản đến

phức tạpMỤC TIÊU VỀ KỸ NĂNG

Trang 6

Sinh viên tựđánh giá được

điểm mạnh, hạn chế trong

giao tiếp củabản thân

Đưa ra đượcgiải pháp đểhoàn thiện các

hạn chế củabản thân

Có thái độ tích cực đổi mới trong giao tiếp để đặt hiệu quả

tốt hơn.MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ

Trang 7

ĐIỂM BỘ PHẬN

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

ĐIỂM CUỔI KỲ

30%KIỂM TRA CÁ NHÂN VÀ

70%

KIỂM TRA TỰ LUẬN

Trang 8

PGS.TS Hà Nam Khánh Giao, Giao tiếp kinh doanh, NXB Lao động- xã hội, 2016.

TS Nguyễn Văn Hùng, Giao tiếp kinh doanh, NXB Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2016

23

Trang 9

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Trang 10

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Kiến thức: Trình bày được khái niệm về GT, GTtrong KD, chức năng của GT, phân loại được GT,và các phương tiện giao tiếp.

Kỹ năng: Hiểu qui trình GT, ứng dụng được cácnguyên tắc GT trong kinh doanh

Thái độ học tập: Nghiêm túc trong giờ học, tuânthủ các yêu cầu của giảng viên.

Trang 11

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm GT & GT trong KD1.2 Chức năng của GT trong KD

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD1.4 Phân loại GT trong KD

1.5 Sơ đồ quá trình giao tiếp

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến GT1.7 Nguyên tắc giao tiếp

1.8 Tình huống chương 1

Trang 12

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾPGIAO TIẾPTrongKINH DOANH

Trang 13

Đi làmTrưởng

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

Trang 14

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾP

Trao đổi thông tin

Chuyển tải ý tưởng, từ người này sang người khác

Chia sẻ thông tin và tạo ra mối quan hệ

Giới thiệu bản thân, hướng dẫn người khác…

Trang 15

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾPTrong

KINH DOANH

GT trong kinh doanh là một nhánh đặc biệt của hoạt độnggiao tiếp nói chung Trong đó, hoạt động GT được gắn liềnvới các hoạt động trong môi trường kinh doanh, là hoạtđộng được xác lập và vận hành mối quan hệ kinh tế, giữacác chủ thể nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định về lợiích kinh tế.

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 16

Hoạt độngKinhdoanh

Nội bộ( Internal)

Bên ngoài(External)

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

Giao tiếp trong kinh doanh gắn liền với hoạt động kinhdoanh:

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 17

1.2 Chức năng của GT

Tâm lýXã hội

Thông tin, tổ chứcPhối hợp, hành động

Điều khiển hành vi, ả/h lẫn nhauĐộng viên, kích thích

Tạo lập mối quan hệCảm xúcPhát triển nhân cách2

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 18

Chức năngGT trong

1.2 Chức năng của GT trong kinh doanh

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 19

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Gắn bó, tạo sự liên kết với nơi làm việc

Tùy từng vị trí, vai trò trong doanh nghiệp mà mỗi cá nhân sẽ có những giao tiếp khác nhau

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 20

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Giao tiếp hiệu quả làm gia tăng lợi ích

Đối với tổ chức, doanh nghiệp

- Mục đích cuối cùng của DN là gi?

- Nhiều đối tượng khác nhau => cần có tiếng nói chung

- Môi trường trong doanh nghiệp

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 21

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Giao tiếp hiệu quả làm gia tăng lợi ích

Đối với cá nhân

- Mục đích cuối cùng của NV là gi?- Phúc lợi – lương bổng

- Thăng tiến

- Môi trường làm việc

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 22

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanhCăn cứ vào phương tiện giao tiếp

- Giao tiếp = biểu cảm- Cử chỉ

- Nét mặt, cách ăn mặt, hành động

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 23

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanh

Căn cứ vào khoảng cách không gian của các cá nhân

Trực tiếp

Gián tiếp

Nhận thông tin và truyền thông tin một cách trực

Nhận và

truyền thông tin thông qua trung gian

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 24

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanhCăn cứ vào qui cách

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 25

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanhCăn cứ vào thái độ và sách lược

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 26

1.5 Sơ đồ qui trình giao tiếp

Trang 27

Quá dễLóng, địa

Phản hồi

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 28

“Sau khi trao đổi với Ông/Bà về việc giao hàng chậmtrễ Chúng tôi xin, rút kinh nghiệm phát huy những những cái được, chỉ ra những tồn tại cần khắc phục để cho các đợt giao hàng sắp tới”

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 29

với một tìnhhuống nhất

định

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 30

Trang phục & phụ kiện đi kèm

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 32

Trung thực

Tôn trọng

Giao tiếp

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.7 Nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh

Trang 33

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Trang 34

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Mục đích của thông điệp?

Ai nhận thông điệp? Người sử dụng hay trung gian?Trở ngại?

Mối quan hệ giữa hai bên?

Mong muốn nhận được kết quả?

Phân tích tình huống GT

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 35

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Phân tích người nhậnKiến thức người nhận?

Mối quan tâm của người nhận?Thái độ của người nhận?

Phản ứng về mặt cảm xúc

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 36

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Chọn thông điệp (kênh)

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 37

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Khuyến kích phản hồi

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 38

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Tháo gỡ rào cản (nhiễu)

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 39

1 Xác định các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp- hoạt động trong nội bộ và hoạt động bênngoài?Thảo luận các vấn đề giao tiếp phát sinh?2 Bạn cần giới thiệu sản phẩm mới đến khách hàng

Mô tả các bước bạn cần thực hiện trong giao tiếpbằng cách sử dụng nguyên tắc phân tích 5 bước.

1.8 Thảo luận

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 40

CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN

Trang 41

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 42

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 2

CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Trang 45

MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Kiến thức: nắm được các vấn đề cần lưu ý về cáckỹ năng giao tiếp trong kinh doanh để áp dụngthực hành tiếp.

Kỹ năng: Thực hành được các kỹ năng nghe, hỏi,nói, thuyết trình, viết thư, viết báo cáo

Thái độ học tập: Nghiêm túc trong giờ học, tuânthủ các yêu cầu của giảng viên.

Trang 46

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

2.1 Kỹ năng lắng nghe2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

2.3 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ2.4 Kỹ năng nói

2.5 Kỹ năng quản lý xung đột2.6 Kỹ năng thuyết trình

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong kinh doanh2.9 Kỹ năng viết báo cáo trong kinh doanh

Trang 47

2.1 Kỹ năng lắng nghe

“Nói là gieo, nghe là gặt”

• Lắng nghe là kỹ năng quan trọng trong nghệ thuật giao tiếp

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 49

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Hỏi để thu thập thông tin có chủ đích

Hỏi nhằm khuyến khích người nghe tham giacuộc giao tiếp với mình

Hỏi để tạo sự thiện cảm trong giao tiếp

Hỏi để xác nhận thông tin còn chưa rõ trong kinhdoanh

Hỏi để kết thúc vấn đề: tóm lược, đổi chủ đề, kếtthúc

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 50

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

"Nếu tôi có một giờ đểgiải quyết một vấn đề mà

câu trả lời ảnh hưởngsống còn đến cuộc sống

của tôi, tôi sẽ dành 55 phút đầu tiên để cân nhắc

tìm ra câu hỏi đúng Khiđã tìm ra câu hỏi thíchhợp, tôi có thể giải quyếtvấn đề trong vòng ít hơn

5 phút"

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 51

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 52

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 53

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 54

2.3 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

•Giọng nói•Diện mạo•Nụ cười

Trang 55

2.4 Kỹ năng nói

Là sử dụng lời nói trong giao tiếp kinh doanh Đòihỏi người nói phải có nội dung nói, cần chuẩn bị vàcó giọng điệu cũng như cử chỉ phù hợp

Nói và quan sát phản ứng của người ngheNói có trật tự: theo thời gian, theo tính chấtNói ngắn gọn, tập trung vào vấn đề trọng tâm

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 56

Đúng, đủLogic, ngắngọn

Nói cócường độ

2.4 Kỹ năng nói

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 57

2.5 Kỹ năng giải quyết xung đột

XUNG ĐỘT

Xác định các xung đột thường gặp trong kinh doanh???

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 58

2.5 Kỹ năng giải quyết xung đột

Xác định vấn đề (XĐ)

Đánh giá kết quả

Phân tích nguyên nhân

Triển khai kế hoạch hành

Đưa ra các giải pháp

Lựa chọn giải pháp tối ưu

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 59

Tập thuyết trình trước

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 60

Người nhậnNgười gọi

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

-Chuông thứ 2-3- Thái độ tích cực- Giấy bút

-Thời điểm thíchhợp

- Nội dung rõ ràng- Nói cám ơn

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 61

THỰC HÀNH

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 62

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong KD

Thực hành: soạn thảo một trong các loại thư tín trongkinh doanh:

- Thư đặt hàng- Thư chào hàng- Thư xin lỗi

Trang 63

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong KD

- Thư đặt hàng- Thư chào hàng- Thư xin lỗi

Trang 64

2.9 Kỹ năng viết báo cáo trong kinh doanh

Thực hành

- Viết báo cáo về tiến độ công việc

- Viết báo cáo về thuận lợi/khó khăn/cần hỗ trợ- Viết báo cáo về tình hình nhân sự/lao động- Viết báo cáo về thay đổi các chính sách nhà

nước/pháp luật mà tổ chức cần lưu ý

- Viết các báo cáo mang tính chất chuyên môn: báocáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 65

Thảo luận

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 67

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 68

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 3

GIAO TIẾP VỚI

KHÁCH HÀNG & NỘI BỘ

Trang 70

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

3.1 Giao tiếp với khách hàng/ đối tác- giao tiếp bên ngoài tổ chức

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.1 Giao tiếp cấp trên3.2.2 Giao tiếp đồng cấp3.2.3 Giao tiếp cấp dưới

3.3 Thực hành giao tiếp chương 3

Trang 71

Cơ quanNhà nước

Nhà cungcấp

hàngĐối thủ

Khách hàngtiềm năngGiao tiếp bên ngoài

3.1 Giao tiếp với bên ngoài

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 72

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Thiết lập các mục tiêu có được khách hàng- làm hài lòngkhách hàng

Thể hiện sự chăm sóc và quan tâm, ưu tiên dành chokhách hàng

Tháo gỡ các vấn đề cho khách hàng

Giải quyết các mâu thuẫn theo hướng xây dựng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 73

Nắm đượcđặc điểmtừng khách

hàng/ vănhoá riêng

Giữ chữTín/tạo được

niềm tin

Giữ thái độbình tĩnh, tếnhị trong mọi

tình huống

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 74

Bạn chuẩn bị cùng sếp gặp gỡ khách hàng đến từ nướcngoài (Nhật Bản/Hàn quốc) vào tuần sau Bạn cần lưu ýnhững gì khi giao tiếp?

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 75

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.1 Giao tiếp cấp trên

Nhận thức được quan điểm của nhà quản lý đối với nhiệm vụLàm sáng tỏ những điểm chưa rõ ràng/ những điều mong đợi

Tôn trọng quyền lực của nhà quản lý

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 76

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.2 Giao tiếp đồng cấp

Tuân thủ các quy tắc nhóm một cách chặt chẽThể hiện thái độ hợp tác, nhã nhặn, tích cực

Diễn đạt các yêu cầu như một đề nghị giúp đỡ

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 77

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.3 Giao tiếp cấp dưới

Biết động viên/ khen ngợi/khiển trách đúng cáchTạo không khí vui vẻ/đánh giá công bằng

Đưa ra lời khuyên/bảo vệ cấp dưới

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 78

3.3 Thực hành giao tiếp Chương 3

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 80

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 81

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 4

ĐÀM PHÁN

TRONG KINH DOANH

Trang 83

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 84

4.1 Khái quát về đàm phán

Đàm phán được hiểu là cuộc đối thoại giữa hai hay

nhiều bên với nhau về yêu cầu và nguyện vọng của mỗibên đối với bên kia quanh vấn đề có liên quan đến

quyền lợi của tất cả các bên.

Mục đích của đàm phán: nhằm tìm ra giải pháp để tối đahoá lợi ích và tối thiểu bất lợi cho mỗi bên

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 85

4.1 Khái quát về đàm phán

Nguyên tắc cơ bản trong đàm phán:

- Các bên tôn trọng nhau: bất kỳ bên nào cũng tựnguyện tham gia đàm phán và có quyền rút lui- Không có bất kỳ định kiến nào

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 86

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán

Các yếu tố cơ sở:- Các mục tiêu- Môi trường

- Vị thế trên thị trườngBầu không khí đàm phán

Nhà đàm phán

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 87

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Phương thức đàm phán

- Đàm phán qua thư tín/ điện thoại- Đàm phán trực tiếp

Phương pháp đàm phán- Đàm phán mềm

- Đàm phán cứng

- Đàm phán nguyên tắc

Phong cách đàm phán: cạnh tranh/hợp tác/ nhượng bộ

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 88

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

ĐÀM PHÁN MỀMĐÀM PHÁN CỨNG

Giải quyết vấn đề hiệu quả, giữquan hệ thân thiện

Điểm xuấtphát

Nhượng bộ vì mqhÉp nhượng bộTách biệt công việc và cảm xúcChủ

Ôn hoàCứng rắnÔn hoà theo nguyên tắc côngviệc

PA dễ chấp nhậnCó lợi cho mìnhNhiều PA lựa chọnKết quảNhượng bộ để đạt

thoả thuận

Tăng sức ép đểkhuất phục

Khuất phục nguyên tắc chứkhông khuất phục sức ép

Trang 89

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Trang 92

4.5 Bài học kinh nghiệm

Nói quá nhỏ

Không có kế hoạch/không báo trước nội dung đàm phánĐưa ra hết thông tin từ ban đầu

Không chuẩn bị giới hạn cần thiết khi đàm phán

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 93

4.6 Thực hành đàm phán

1 Đàm phán hợp đồng

2 Đàm phán khắc phục sự cố trong thi công

3 Đàm phán giải quyết bất đồng về chất lượng hàng hoá

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 94

4.6 Thực hành đàm phán

Thảo luận

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 96

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 97

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 5

ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TUYỂN DỤNG

Trang 99

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

5.1 Phân tích bản thân và yêu cầu của công việc5.2 Thu thập thông tin về các cơ hội việc làm5.3 Chuẩn bị lý lịch

5.4 Thư tuyển dụng

5.5 Phỏng vấn ứng tuyển

Trang 100

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

5.1 Phân tích bản thân và yêu cầu của công việc

Tự phân tích bảnthân

Tính cách cánhân/sở thích

nghề nghiệp

Tóm tắt việc

học/kinh nghiệm Người giới thiệu

Thảo luận: Mỗi sinh viên thực hiệntự phân tích bản thân và trình bày?

Trang 101

5.2 Thu thập thông tin về các cơ hội việc làm

Sử dụng các kênh khác nhau để tìm kiếm cơ hội việc làm- Các trang tuyển dụng từ internet

- Các mối quan hệ

- Quảng cáo trên tạp chí

- Các cơ quan tuyển dụng nhà nước

Tìm và liệt kê các trangtuyển dụng phổ biến?

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 102

Thực hành soạn lý lịch/CV cho vị trí công việc hướngđến khi tốt nghiệp.

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 104

5.4 Thư tuyển dụng

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 105

5.5 Phỏng vấn ứng tuyển

Thảo luận: những câu hỏi/vấn đề thường xuất hiện trongbuổi phỏng vấn

Thực hành: tham gia đóng vai mô phỏng buổi phỏng vấn

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 106

Thảo luận

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan