Bản đăng ký ocop cấp huyện sản phẩm gạo japonica

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bản đăng ký ocop cấp huyện sản phẩm gạo japonica

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản đăng ký thuyết minh sơ lược hồ sơ chấm sản phẩm OCOP cấp huyện đối với sản phẩm gạo Japonica. Thiệu Hóa là huyện nằm ở vị trí trung tâm trên bản đồ hành chính và là trung tâm các huyện đồng bằng chuyên canh lúa nước của tỉnh Thanh Hóa, có địa hình tương đối bằng phẳng, không quá phức tạp, đại đa số các xã đều là đồng bằng, thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh tập trung có diện tích tương đối lớn, là trung tâm trọng điểm để phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản

Trang 1

PHIẾU ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM ĐÃ CÓ Tên sản phẩm: GẠO JAPONICA

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM CNC TÂM PHÚ HƯNGĐịa chỉ: Cụm CN, QL45 Thị Trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa, Thanh hóaĐiện thoại: 0382411686

Email: tptamphuhung@gmail.com Website: https://tamphuhung.com//

Trang 2

PHẦN B

THÔNG TIN VỀ CHỦ THỂ

1 Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM CNC TÂM PHÚ HƯNG2 Ngày thành lập/ đăng ký kinh doanh: 27/04/2020 Số đăng ký: 28017511923 Loại hình tổ chức: Doanh nghiệp

4 Tên người điều hành chủ thể sản xuất: Lê Văn Phương

5 Địa chỉ thường trú của người điều hành: Thị trấn Thiệu hóa, Thanh hóa6 Điện thoại: 0983565623 Email: phuonglv@lasuco.vn

7 Tên sản phẩm/dịch vụ, mô tả về quy cách sản phẩm, tiêu chuẩn:

- Tên sản phẩm: Gạo Japonica

- Quy cách đóng bao: 1kg-2kg-5kg-10kg-25kg/bao

 Bao bì dạng nhựa PP; PE; PP;PP/PE Thiết kế hình ảnh đẹp mắt, được maykhâu đảm bảo độ bền, chắc.

Đánh dấu () vào mục tương ứng:- Đã có công bố chất lượng: - Đã có sở hữu trí tuệ: 

Loại hình đăng ký sở hữu trí tuệ: Bảo hộ nhãn hiệu Lasuco (Số giấy đăng ký chứng nhận:346046 cấp theo quyết định số 16660/QĐ-SHTT, ngày 28/02/2020)

- Đã có giấy đủ điều kiện sản xuất, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản xuấtsản phẩm tương ứng: 

Năm 2015, với Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 20/4/2015 của Ban Chấp hành Đảng

bộ tỉnh về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả, khả năng cạnh tranh, xây dựng thương hiệu nông sản lúa gạo xứ Thanh; Công ty đãtriển khai thuê thầu đất tại Thị trấn Vạn Hà, bước đầu xây dựng vùng nguyên liệu, sảnxuất lúa theo phương pháp SRI/SRI2 Đến năm 2017, Công ty đã xây dựng được vùngnguyên liệu 123ha tại Thiệu Hóa Từ đó, làm cơ sở liên kết sản xuất, phát triển vùngnguyên liệu ra toàn huyện và các khu vực lân cận, nhằm tạo vùng nguyên liệu bước đầuphục vụ cho nhà máy chế biến lúa.

Trang 3

Năm 2020, công ty đã đầu tư trên 60 tỷ đồng xây dựng Nhà máy sấy và xay xát lúa

gạo an toàn với công suất 300 tấn/ngày và 5 tấn/h Để đáp ứng nguồn nguyên liệu chonhà máy công ty đã hình thành các vùng nguyên liệu, nguyên liệu liên kết trọng tâm tạicác huyện gồm có: Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Nông Cống với diện tích600 ha, hình thành HTX dịch vụ nông nghiệp địa phương làm cánh tay nối dài thu muasản phẩm cho công ty.

Đến nay, Công ty đã có hơn 200 điểm cửa hàng thương nghiệp bán lẻ trên địa bàn

11 huyện và 02 thành phố trong tỉnh Sản phẩm gạo Tâm Phú Hưng đạt được chất lượngthơm ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

9 Lý do thành lập và quá trình thành lập chủ thể:

Công ty TNHH Thực Phẩm CNC Tâm Phú Hưng được thành lập với mục đích xâydựng vùng nguyên liệu chuyên sản xuất lúa giống và lúa thương phẩm Hiện tại mỗi nămCông ty đã sản xuất được gần 1.000 tấn lúa giống và lúa thương phẩm, cao sản, đặc sảncác loại Đồng thời liên kết, thu mua hơn 5.000 tấn lúa tươi mỗi vụ, từ đó làm cơ sở tiếptục mở rộng liên kết sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu ra nhiều xã, huyện nhằm tạovùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến lúa gạo.

10 Chủ thể đã làm tăng thêm giá trị vào các tài nguyên sẵn có ở địa phương nhưthế nào:

Thiệu Hóa là huyện nằm ở vị trí trung tâm trên bản đồ hành chính và là trung tâmcác huyện đồng bằng chuyên canh lúa nước của tỉnh Thanh Hóa, có địa hình tương đốibằng phẳng, không quá phức tạp, đại đa số các xã đều là đồng bằng, thuận lợi cho việchình thành các vùng chuyên canh tập trung có diện tích tương đối lớn, là trung tâm trọngđiểm để phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.

Trước thực tế trên, đòi hỏi phải có khu vực trung tâm chế biến lúa, nông sản thựcphẩm, thương mại nông nghiệp chuyên nghiệp với đội ngũ nhân viên được đào tạo chínhquy, đủ kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện chỉ có 13doanh nghiệp thu mua, chế biến lúa gạo thuộc diện vừa và nhỏ, 65 cơ sở chế biến với quymô rất nhỏ (5 tấn/ngày) Sản lượng chế biến hàng năng chỉ chiếm khoảng 17% tổng sảnlượng lương thực có hạt toàn tỉnh và củ yếu là sản xuất thô, chưa có chế biến sâu cũngnhư bảo quản giảm tổn tất trên quy mô lớn Chưa tương xứng với vùng nguyên liệu vàsản lượng tạo ra Riêng trên địa bàn huyện Thiệu Hóa mới có 01 đơn vị tư nhân quy mônhỏ thực hiện xay xát trong chuỗi chế biến lúa gạo Vậy với việc Công ty Tâm Phú Hưngđầu tư xây dựng Nhà máy sấy và xay xát chế biến lúa gạo, liên kết với các xã của haihuyện trên đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm nâng giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp Giá trị gia tăng trên một sào (500m2) của người nông dân tăng từ 5 - 10% Bên cạnh đó việc áp dụng công nghệ cao trong

Trang 4

sấy và xay xát chế biến lúa gạo đã góp phần tăng giá trị hạt gạo trên thị trường cũng nhưkéo dài thời gian bảo quản tạo điều kiện ổn định về giá cho người nông dân Tạo việc làmổn định cho lao động tại nhà máy và tăng thu nhập cho chủ đầu tư và người sản xuất lúagạo.

PHẦN C

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

(Đánh dấu () và viết vào các ô trống)) và viết vào các ô trống)(1) Đất và văn phòng: Thuê , Sở hữu 

(2) Đất sản xuất: Thuê , Sở hữu 

(3) Nguồn điện từ điện quốc gia: Đã mắc , Đang có kế hoạch , Không có (4) Nguồn nước: Nước sạch , Nước giếng khoan , Không có 

Nguồn khác (lấy từ tự nhiên, sông, suối, hồ, ao, ):…Nước sông……….(5) Phương tiện vận tải: Có xe ô tô , Xe máy 

(6) Phương tiện truyền thông: Điện thoại để bàn , Điện thoại di động ,Fax , Bưu điện , Email , Website , Mạng xã hội 

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH11 Kết quả bán hàng năm liền trước

Đơn giá(VNĐ/kg)

Thành tiền(VNĐ)

Gạo Japonica 92.950 13.500 1.254.825.000

12 Chi phí năm liền trước

Hạng mụcSố lượngĐơn giá (vnđ)Thành tiền (vnđ)

Lúa tươi (tấn) 163 6.500.000 đ/tấn 1.059.500.000 Điện dùng cho hoạt động sấy 163 50.000 đ/tấn 8.150.000 Điện dùng cho hoạt động xay xát 137 70.000 đ/tấn 9.590.000

Bao bì: Đựng lúa 137 13.500 đ/1 cái 1.849.500Bao bì đóng gạo 9295 2.250 đ/cái 20.913.750 Nhân công sấy/năm 163 120.000 đ/tấn 19.560.000 Nhân công xay xát/năm 137 210.000 đ/tấn 28.770.000

Quản lý bán hàng 92,95 250.000 đ/tấn 23.237.500 Vận chuyển (xăng xe, bốc xếp,,.) 92,95 70.000 đ/tấn 6.506.500

Trang 5

liệu đầu vào

Nguồn cung cấpSố lượngGiá lúa tươi(đồng/kg)

Lúa tươi Các HTX DVNN 163 tấn/năm 6.500.000

17 Thị trường đích:

Thị trường trong tỉnh: các siêu thị tại một số huyện như: Thọ Xuân, Thiệu hóa; Cáccửa hàng thực phẩm sạch tại thành phố, các hệ thống đại lý, các bếp ăn tập thể của trườnghọc, bệnh viện, khách sạn, khu công nghiệp, hệ thống bán lẻ…

Thị trường tỉnh ngoài: Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, HảiDương

18 Mức độ thường xuyên của bán sản phẩm: Thường xuyên hàng ngày19 Khách hàng hướng tới: Đa dạng khách hàng ở các phân khúc khác nhau:

- Khách hàng có thu nhập cao;

- Khách hàng có thu nhập khá và trung bình khá;

Trang 6

- Khách hàng có thu nhập ổn định;

- Khách hàng là người tiêu dùng có thu nhập tối thiểu;

- Khách hàng là các hộ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sau gạo;- Nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể,…

20 Doanh nghiệp: Nguồn vốn xây dựng hệ thống nhà máy sấy và xay xát lúa gạo an toàn

từ nguồn vốn tự có và vốn góp cổ phần, vốn vay ngân hàng.

21 Nơi sản xuất, hoàn thiện sản phẩm:

Nhà máy sấy, xay xát chế biến lúa gạo Tâm Phú Hưng Địa chỉ: Khu CN, QL45 ThịTrấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa, Thanh hóa.

PHẦN E

THÔNG TIN CHUNG

22 Mô tả vắn tắt phương án kinh doanh và hoạt động kinh doanh:

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh:

* Mục tiêu sản xuất:

Trong năm 2022, duy trì tốt vùng lúa nguyên liệu đã xây dựng trên diện tích 123ha Bên cạnh đó phối hợp với chính quyền địa phương và các HTX dịch vụ Nông nghiệpký hợp đồng và có sự cam kết thu mua toàn bộ lúa liên kết cho bà con nông dân Liên kếtsản xuất tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu ra các khu vực lân cận Đưa các giống lúathuần năng suất, chất lượng cao vào sản xuất vùng liên kết Hỗ trợ tư vấn kĩ thuật cho bàcon nông dân sản xuất lúa để đạt hiệu quả cao nhất

Năng suất sấy 300 tấn/ngày, tỷ lệ thu hồi khi sấy là 84%; Tỷ lệ thu hồi gạo trắngkhi xay xát là 62-65% Triệt để thu hồi phụ phẩm tấm, cám Trấu được dùng để sấy lúa,sản xuất củi trấu.

Giai đoạn 2022-2025: Mở rộng diện tích vùng nguyên liệu 250-300 ha; Diện tíchlúa liên kết 700 ha.

* Mục tiêu kinh doanh trong năm 2022:+ Qúy I:

Phát triển và hoàn thiện hệ thống đại lý bán lẻ tại thị trường Thanh Hóa, nâng tổng sốđại lý lên 400 điểm.

Đưa sản phẩm gạo thương hiệu vào các hệ thống siêu thị, khách sạn, cửa hàng thựcphẩm sạch tại các huyện

+Qúy II:

Xây dựng và lập chiến lược khai thác thị trường trong tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là cáchuyện miền núi, các tập đoàn, khu công nghiệp, trường học, các cơ quan nhà nước và bếpăn tập thể.

+ Qúy III và IV:

Trang 7

Đẩy mạnh marketing, truyền thông, bán hàng, đặc biệt là kênh bán hàng online* Mục tiêu trung hạn:

+ Phát triển mặt hàng gạo thương hiệu nói riêng, chuỗi giá trị bền vững trong sản xuấtnông nghiệp.

+ Phủ sóng mặt hàng gạo thương hiệu toàn khu vực thị trường phía Bắc đạt con số 2.000đại diện bán hàng.

+ Lập kế hoạch khai thác thị trường phía Nam.

+ Khẳng định chất lượng mặt hàng thương hiệu Gạo Tâm Phú Hưng, nâng cao chất lượngdịch vụ với mục tiêu “đem đến những bữa cơm thơm ngon, chất lượng và an toàn chomọi nhà ”.

- Quy mô sản xuất:

+ Số lượng lao động thường xuyên: 10 người làm việc trong nhà máy ở các bộ phận: theodây chuyền máy móc hiện đại với quy mô cơ sở vật chất:

Khu vực trụ sở văn phòng: 27 m2

Khu vực nhà máy sấy và xay xát: 4080 m2

- Huy động nguồn lực: Nguồn vốn huy động từ công ty chủ sở hữu, nguồn vốn tín chấp

của ngân hàng, các nguồn vốn vay hợp pháp khác.

- Kế hoạch tiếp thị sản phẩm:

Địa điểm: thị trường Thanh hóa, Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên

Đẩy mạnh công tác truyền thông giới thiệu sản phẩm Gạo Tâm Phú Hưng qua cáckênh báo, đài Tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại trong tỉnh và ngoàitỉnh, đưa sản phẩm tham gia các chương trình hội trợ, hội nghị, triển lãm gian hàng,ngày hội bán hàng, hội thảo…vv

Triển khai hoạt động trưng bày sản phẩm tại các quầy giới thiệu sản phẩm, siêu thịCùng với đó đẩy mạnh hoạt động giới thiệu sản phẩm qua hệ thống thông tin

website, facebook, zalo…

Tổ chức các đợt khuyến mại quấn sản phẩm tặng kèm khi mua các sản phẩm gạocủa công ty

Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Gạo Tâm Phú Hưng tất cả đại lý, nhàphân phối, hệ thống các bếp ăn Công nghiệp, Bếp ăn bán trú…

Xây dựng hệ thống nhân viên kinh doanh, đại lý bán hàng, nhận diện thương hiệuGạo Tâm Phú Hưng thực sự chuyên nghiệp;

Lên phương án và đưa vào triển khai việc quảng cáo trên hệ thống áp phích, panocác sản phẩm Gạo Tâm Phú Hưng và thực hiện trên các xe phương tiện vận tải.Đẩy mạnh hơn nữa việc phát tờ rơi về các sản phẩm gạo Tâm Phú Hưng

- Phương án tài chính: Sử dụng nguồn vốn từ Công ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn

(Công ty chủ sở hữu).

Trang 8

- Sơ đồ tóm tắt quy trình tạo sản phẩm:

- Hiệu quả: Thu nhập bình quân của người lao động: 8-10 triệu đồng/tháng, tất cả người

lao động đều được công ty đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Hằng năm đóng đầy đủthuế cho Nhà nước, nộp vào ngân sách hàng trăm triệu đồng.

23 Có nhận được hỗ trợ về đào tạo nào không? Có ; Không 

Công ty nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa và các Sở, ban, ngành liên quan Một số loại hình đào tạo và đơn vị tổ chức:

- Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động: Sở LĐTBXH tỉnh Thanh Hóa;- Hình thức đào tạo: Ngắn ngày

24 Có nhận được hỗ trợ nào khác không: Có ; Không 25 Chủ thể có tổ chức gặp mặt/họp thường xuyên không:

Công ty tổ chức gặp mặt khách hàng định kỳ 01 lần/năm

26 Cách chia số tiền, lợi nhuận thu được:

Lợi nhuận của Công ty được cộng lên báo cáo hợp nhất của Công ty Cổ phần MíaĐường Lam Sơn (Lasuco)

27 Liệt kê các thách thức chính của doanh nghiệp gặp phải:

Thách thức chủ quan: Thị trường gạo là thị trường lớn với nhu cầu ngày càng tăngcao dẫn đến cũng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng và vấn đề về đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm Vì vậy doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chấtlượng và tăng cường công tác quản lý chặt chẽ, đảm bảo ATVSTP, phòng ngừa các nguycơ gây mất an toàn thực phẩm hoặc phá hoại trong doanh nghiệp.

LỰA CHỌN GIỐNG LÚA

Trang 9

Thách thức khách quan: là sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong nước và ngoàinước.

PHẦN GNHU CẦU HỖ TRỢ

Trình bày ngắn gọn trong bảng dưới đây về lĩnh vực và yêu cầu các cơ quan thực hiện:

- Quảng bá hình ảnh thương hiệu: Đàitruyền hình, báo chí……

- Phát triển thương hiệu với quy mô pháttriển hơn

- Hỗ trợ công tác digital marketing4 Cơ sở vật

chất, trangthiết bị

Nhà xưởng, máy móc, thiết bị (nêu rõ hạngmục, chủng loại, số lượng,

Trang 10

Tên tổ chức/cá nhân: Xin gửi Phiếu đăng ký này đến OCOP huyện/thành phố: Thiệu Hóa

Địa chỉ:……… Điện thoại:

ĐẠI DIỆN

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Dành cho cơ quan quản lý:

Ý kiến của OCOP huyện/thành phố:

ĐẠI DIỆN

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

BIỂU SỐ 03: PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

Trang 11

PHẦN I GIỚI THIỆUI GIỚI THIỆU TỔNGTHỂ

1 Tên chủ thể (Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ): CÔNG TY TNHH

THỰC PHẨM CNC TÂM PHÚ HƯNG

2 Địa chỉ trụ sở chính: Khu CN, QL45 Thị trấn Thiệu hóa, huyện Thiệu Hóa,

tỉnh Thanh Hóa;

3 Vốn điều lệ: 12.000.000.000 đồng (bằng chữ: Mười hai tỷ đồng)

4 Số lượng thành viên: 1 cổ đông, tổng số cán bộ nhân viên là 29 người5 Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh lúa gạo

II TỔ CHỨC NHÂN SỰ1 Sơ đồ tổ chức bộ máy:

2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong sơ đồ tổ chức: Điều lệ Công ty và quy

Trang 12

PHẦN II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG

VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ/TỔHỢP TÁC/HỘ KINH DOANH

I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG

Lúa gạo là nông sản đã gắn bó với con người hàng nghìn năm nay, là lương thựcchính nuôi sống con người vì vậy thị trường lúa gạo là một thị trường rất lớn Hiện nay,cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nhu cầu về gạo sạch, đảm bảo chấtlượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mẫu mã đẹp, tiện dụng đang có xu hướngngày càng cao

II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Với Công ty TNHH Thực Phẩm CNC Tâm Phú Hưng, quy hoạch vùng nguyên liệuđược lựa chọn là các địa phương (huyện, xã) có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp nhất chotừng giống lúa, có truyền thống canh tác thâm canh lúa và diện tích tập trung quy môlớn, cơ giới hóa đồng bộ và dễ dàng khi áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Vì vậy,sản phẩm tạo ra có chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giá thànhcạnh tranh, đây là một thế mạnh lớn khi tham gia thị trường

Ngoài ra, hiện tại có nhiều chương trình xúc tiến thương mại đến Trung Đông,Trung Quốc, Nhật Bản…Công ty đã nhận được nhiều đề nghị liên kết sản xuất các loạigạo không phải truyền thống của Việt Nam như japonica, basmati nhằm đáp ứng nhucầu thị trường tại các quốc gia này Nhận thấy những loại gạo này hoàn toàn có thể sảnxuất được tại Thanh Hóa, và đây là một cơ hội tốt để triển khai liên kết sản xuất và tiêuthụ lúa gạo giá trị cao theo nhu cầu thị trường xuất khẩu Điều tất yếu là sẽ có đơn vịđứng ra triển khai dự án liên kết sản xuất lúa gạo

III CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

Các giấy phép, chứng nhận hiện hành: Giấy phép đăng ký kinh doanh số2701751192, đăng ký lần đầu ngày 09/12/2011, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày24/01/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp.

PHẦN III PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT, KINH DOANH 2 NĂM ĐẦU

I.PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC1 Điểm mạnh (yếu tố bên trong):

Văn hóa doanh nghiệp: Công ty được thừa hưởng từ Công ty chủ sở hữu là Công tyCổ phần Mía đường Lam Sơn với 40 năm truyền thống văn hóa và kinh nghiệp xâydựng phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp Ban lãnh đạo luôn chú trọng trong việcxây dựng văn hóa giao tiếp và văn hóa làm việc trong công ty để tạo điều kiện cho cánbộ công nhân viên phát huy sáng tạo, trí tuệ trong công việc.

Trang 13

Lực lượng lao động trẻ có đào tạo chuyên môn trình độ từ cao đẳng đến đại học, cácbộ phận chuyên môn như kế toán, kinh doanh, nguyên liệu đều được đào tạo chính quycó trình độ Đại học về các ngành như kế toán, kinh doanh, nông nghiệp, chuyên mônvề lúa gạo.

Công nghệ hàng đầu về sản xuất chế biến lúa gạo với dây truyền thiết bị sấy, xayxát hiện đại tiên tiến được bảo dưỡng định kỳ để duy trì hoạt động ổn định và có thểnâng cấp từng bước theo yêu cầu của thị trường.

Doanh nghiệp luôn nhận được sự hỗ trợ quan tâm từ địa phương

2 Điểm yếu (yếu tố bên trong):

Do Công ty mới được thành lập nên lực lượng nhân lực còn mỏng chưa đủ công suấtcho những đơn đặt hàng quy mô lớn, chưa có đủ điều kiện để thực hiện các chươngtrình nghiên cứu độc lập, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh gạo thương hiệu cònhạn chế cũng như chưa đủ điều kiện để tổ chức các chương trình nghiên cứu độc lập vềcác giống lúa chất lượng cao

3 Cơ hội (yếu tố bên ngoài):

Văn hóa xã hội ngày nay phát triển theo xu hướng tiêu dùng sản phẩm sạch, bảo vệsức khỏe, chống bệnh tật, sử dụng bao bì thân thiện môi trường, dễ tiêu huỷ.

Thiệu Hóa là trung tâm các huyện đồng bằng chuyên canh lúa nước của tỉnh ThanhHóa nên luôn đáp ứng được các nhu cầu về nguồn nguyên liệu cho sản xuất.

Dân trí cao, để ý đến ATVSTP và mẫu mã bao bì, ăn ngon, mặc đẹp Bên cạnh đóngười nông dân hiện có trình độ canh tác cao hơn so với trước, tuân thủ theo các quyđịnh để đảm bảo ATTP, thâm canh, chuyên canh, dồn điền đổi thửa tạo ra lúa có chấtlượng cao.

Thị trường trong nước: nhu cầu sử dụng lúa gạo là thường xuyên, hàng ngày

Trị trường nước ngoài: Quan tâm đến chất lượng cao, thực phẩm sạch, giá trị cao,yêu cầu số lượng lớn.

4 Thách thức (yếu tố bên ngoài):

Thị trường trong nước có tính lộn xộn, xu hướng sử dụng gạo quê (lúa gạo do ngườidân tự canh tác, chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình, tự phơi và xay xát sau khi gặt, ) vàchưa thực sự am hiểu về gạo thương hiệu Bên cạnh đó là sự cạnh tranh từ các đối thủtrong tỉnh và trong cả nước.

Chi phí tiếp cận siêu thị có mức hoa hồng quá cao (25-30%/ doanh thu) Mô hìnhcửa hàng chuyên phân phối lúa gạo Việt Nam còn hạn chế

Giá thành nguồn nguyên liệu ở Việt Nam có mức giá cao hơn so với các nước cùngkhu vực Đông Nam Á

II PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Trang 14

- Sản phẩm: có nhiều chủng loại sản phẩm trên thị trường, đến từ các đối thủ trong và

ngoài tỉnh, đa dạng về mẫu mã, giá cả.

TTTên đơn vịThị trườngGiá cả (đ/kg)Hình ảnh sản phẩm

Công ty cổ phầnTập Đoàn Sao

Thanh Hóa vàkhu vực Bắc

Trung bộ

14.300 đến29.600

2 Tập đoàn TânLong

Đồng bằng SôngCửu Long

13.500 đến30.000

3 Công ty gạoNam Bình

Hà Nội và cáctỉnh phía bắc

13.500 đến32.000

III MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN1 Trồng trọt:

- Ngắn hạn: Liên kết thu mua sản phẩm

- Trung hạn, dài hạn: liên kết cung cấp đầu vào, định hướng sản phẩm, hướng dẫn kĩ thuật Kiểm soát từ nguồn giống đến quy trình sản xuất, đưa sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất theo hướng hiện đại Bao tiêu từ đầu vào đến đầu ra.

2 Kinh doanh

- Ngắn hạn: Tập trung kinh doanh tại thị trường Thanh Hóa;

- Trung hạn: Mở rộng hệ thống đại lý tại thị trường Hà Nội và miền Bắc; Liên kết với

các địa phương để sản xuất, thu mua gạo đặc sản của mỗi vùng miền;

- Dài hạn: Mở rộng thêm thị trường thành phố Hồ Chí Minh và xuất khẩu ra các

trường nước ngoài.

IV HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH1 Hoạt động sản xuất

Trang 15

TTTên nguyên liệuQuy mô (ha)Thời gian thực hiện

1 Lúa Japonica (giốngJO2)

- Gian hàng giới thiệu sản phẩm tại doanh nghiệp: diện tích 30m2

- Sản phẩm giới thiệu và bán: tất cả các sản phẩm gạo mang thương hiệu Tâm Phú Hưng

- Nhân lực thực hiện: 01 nhân viên bán hàng thường trực tại quầy

b) Liên kết các đại lý phân phối (ghi rõ tên tỉnh và số lượng đã có hoặc dự kiến)

- Các đại lý trong tỉnh:Thanh Hóa: 300 đại lý

- Các đại lý ngoài tỉnh:Ninh Bình: 10 đại lýNam Định: 10 đại lýHưng Yên: 10 đại lýVĩnh Phú: 5 đại lýHà Nội: 15 đại lýTP.HCM: 5 đại lý

c) Bán hàng qua mạng

- Xây dựng Website: sẽ xây dựng kênh bán hàng sử dụng các ứngdụng trên smartphone, máy tính bảng và các website thương mại điện tử- Quản lý Website: trên website đã có chức năng nhận đơn hàng vàbáo về Công ty

- Nhân lực: dự kiến sẽ xây dựng bộ phận marketing

d) Chính sách giá (giá bán tính trên đơn vị sản phẩm, dịch vụ)

- Giá bán trên đơn vị sản phẩm sẽ được chiết khấu trực tiếp vào hóa đơn mua hàng của các đại lý bán hàng;

V KẾ HOẠCH MARKETING - XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI1 Kế hoạch xúc tiến thương mại

Trang 16

- Kế hoạch tiếp thị được thực hiện tại các thị trường: Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nội

- Kế hoạch triển khai:

1 Hội thảo

- Hà Nội

- Thành phố Thanh Hóa- Các huyện miền núi- Vùng biển: Sầm Sơn,

Nghi Sơn,…

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 7/2022 –tháng 6/2023

2 Hội chợ, triển lãm

- Hà Nội

- Thành phố Thanh Hóa- Các huyện miền núi- Vùng biển: Sầm Sơn,

Nghi Sơn,…

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 7/2022 –tháng 6/2023

- Thành phố Thanh Hóa- Các huyện miền núi- Vùng biển: Sầm Sơn,

Nghi Sơn,…

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 7/2022 –tháng 6/2023

4 Khuyến mại

- Thành phố Thanh Hóa- Các huyện miền núi- Vùng biển: Sầm Sơn,

Nghi Sơn,…

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 7/2022 –tháng 6/2023

5 Đăng báo, cáctrang mạng xã hội

- Các tờ báo uy tín: Báo Thanh Hóa, báo người tiêu dùng,…

- Facebook, Youtube, tiktok, Instagram, Trangthương mại điện tử

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 7/2022 –tháng 6/2023

6 Truyền thanh - Đài truyền thanh các xã;- Đài PTTH Thanh Hóa;

Bộ phận kinhdoanh gạo

Tháng 12/2022– tháng 2/20237 Truyền hình - Đài PTTH Thanh Hóa; Bộ phận kinh

doanh gạo

Tháng 12/2022– tháng 2/2023

Ngày đăng: 06/05/2024, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan