Câu hỏi cnxhkh

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Câu hỏi cnxhkh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học cấp đại họccccccccccccccccccccccccccc nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN

Chủ nghĩa xã hội khoa học-CNXHKH (Đại học Đà Nẵng)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university

Trang 2

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMHỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCCHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội là gì:

a.Là 1 phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức,

Câu 3: Câu “Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội

này sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước

của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô

Trang 3

Câu 6: Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua yếu tố nào của CNTB?

a.Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản

b.Bỏ qua cơ sở kinh tế của CNTB

c Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quạn hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN

d.Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.

Câu 7: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN bắt đầu và kết thúc khi nào?

a.Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong CNXH

b Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản

c.Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội Cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao cảu xã hội cộng

d Tất cả đều sai

Câu 8: Điều kiện ra đời của CNXH là gì:

a.Sự phát triển của lực lượng sản xuất

b.Sự phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng của giai cấp công nhân c Cả

Trang 4

Câu 10: Hai loại quá độ từ CNTB lên CNCS đó là:

a.Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản

b Quá độ khách quan và quá độ chủ quan

c Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp

d.Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài

Câu 11: Đặc điểm nổi bậc của thời kỳ quá độ đó là:

a.Toàn bộ các yếu tố của xã hội bị triệt tiêu

b Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu

tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tập quán xã

Trang 5

d Tám

Câu 15: Xã hội XHCN ở Việt Nam là xã hội?

a.Do nhân dân lao động làm chủ

b Do nhân nhân làm chủ

c.Do giai cấp công nhân làm chủ

d.Do giai cấp nông dân làm chủ

Câu 16: Xã hội XHCN ở Việt Nam là xã hội:

a.Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

b Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

c.Dân giàu, nước mạnh, văn minh, dân chủ, công bằng

d Dân giàu, nước mạnh, văn minh, công bằng, dân chủ

Câu 17: Tại đại hội XI, Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mấy phương hướng phản ánh

con đường đi lên CNXH ở Việt Nam?

d Tám

Câu 18: Xã hội XHCN ở Việt Nam là xã hội:

a Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

b.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

c Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với một vài nước trên thế giới

d Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới

Câu 19: Điền từ thiếu vào ô trống : “bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội kẻ

thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp …, những tập quán thói quen của giai cấp ấy” (V.I

Lênin )

a.Phong kiến

b.Nông dân

Trang 6

Câu 21: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng

ta nêu ra ở Đại hội nào ?

a Đại hội V

b Đại hội VI

c Đại hội VII

d Đại hội VIII

Câu 22: Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định phải tiếp thu và kế thừa những gì của

chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

a Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ

nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phtá triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng

nền kinh tế hiện đại.

b Tiếp thu, kế thừa mô hình quản lý kinh tế - xã hội và thành tựu khoa học công nghệ.

c Tiếp thu, kế thừa những giá trị kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội và pháp luật trong

chủ nghĩa tư bản.

d Cả ba đều sai

Câu 23: “Thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” được

Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?

a Đại hội VI

b Đại hội VII

Trang 7

c Đại hội VIII

d Đại hội IX

Câu 24: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự

kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong trào công nhân và ở nước ta vào những năm

cuối thập kỷ của thế kỷ XX.

a Chủ nghĩa yêu nước

b Phong trào yêu nước

c Truyền thống yêu nước

d Truyền thống dân tộc

Câu 25:: Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng là

a Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với

nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản.

b Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới sự lãnh đạo của giai

cấp công nhân để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

c Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế,

chính trị, văn hoá, tư tưởng… để xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản

d Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đánh đổ sự

thống trị của giai cấp tư sản và lật đổ chủ nghĩa tư bản.

Câu 26: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ

qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu?

a Đảng cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn

b Do sự phát triển của lực lượng sản xuất

c Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại

d.Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân

ta Câu 27: Cơ sở để xác định thời đại và phân chia thời đại là gì?

a.Hình thái kinh tế - xã hội và vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm

b Vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm

Trang 8

c Sự phát triển của lực lượng sản xuất và một quan hệ sản xuất phù hợp

d.Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo thành công Câu

28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Cách mạng tư tưởng và văn hoá là cần thiết và tất

yếu để thay đổi tinh thần, làm cho tinh thần của xã hội phù hợp với phương thức

sản xuất mới xét về mặt kinh tế đã hình thành.

a Đời sống - đời sống

b Phương thức sản xuất – phương thức sản xuất

c Văn hoá - văn hoá

d Đời sống văn hoá - đời sống văn hoá

Câu 29: Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá là gì?

a Xuất phát từ cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá trong thời đại

ngày nay

b Xuất phát từ sự đòi hỏi thay đổi phương thức sản xuất tinh thần

c Xuất phát từ yêu cầu: văn hoá là mục tiêu và động lực cuả quá trình xây dựng chủ nghĩa

xã hội

d Cả a, b và c

Câu 30: Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực xã hội là:

a Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội

chủ nghĩa

b Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch,

bảo vệ độc lập dân tộc

c Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư

của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo

lao động là chủ đạo

d Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động sai trái Câu

31: Những tiền đề vật chất quan trọng nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội:

Trang 9

A Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân

B Giai cấp công nhân trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độc lập

C Sản xuất vật chất phát triển tạo ra một lượng hàng hóa khổng lồ

D Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản và sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản

chủ nghĩaCâu 32: Quy luật chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng Cộng sản:

A Chủ nghĩa Mác- Lênin kết hợp với phong trào công nhân và nhân dân lao động

B Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân

C Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào nông dân

D Chủ nghĩa Lênin kết hợp với phong trào công nhân

Câu 33: Chức năng nào là chức năng căn bản của chuyên chính vô sản?

a Chức năng bạo lực, trấn áp

b Chức năng tổ chức, xây dựng

c Chức năng đối nội

d Chức năng đối ngoại

Câu 34: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá tiến bộ xã hội là gì?

a Trình độ dân trí và mức sống

b Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

c Trình độ giải phóng phụ nữ

d Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật

Câu 35: Nhà nước đầu tiên của giai cấp công nhân có tên gọi là gì?

a Cộng hoà

b Xô Viết

c Công xã

d Nhà nước dân chủ nhân dân

Câu 36: Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:

a Do sự áp bức nặng nền của giai cấp tư sản

b Do mâu thuẫn giữa các nhà tư bản với nhau

Trang 10

c Do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX tư bản chủ nghĩa

d Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến

Câu 37: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa xuất hiện khi nào?

a Thời phong kiến

b Thời cộng sản nguyên thuỷ

c Thời chiếm hữu nô lệ

d Thời chủ nghĩa tư bản

Câu 38: Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?

a Giải phóng con người, giải phóng xã hội

b Giành chính quyền

c Đánh đổ chủ nghĩa tư bản

d Xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu 39: Điều kiện để một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới có thể chuyển biến thành

cách mạng vô sản là gì?

a Có sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân

b Thiết lập được liên minh giai cấp công nhân với toàn thể nhân dân lao động

c Thiết lập được chính quyền dân chủ nhân dân

d Các phương án nêu ra đều đúng

Câu 40: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước

Đông Âu?

a Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bằng “Diễn biến hoà bình”

b Những sai lầm của Đảng và những người lãnh đạo cấp cao nhất Đảng Cộng sản Liên Xô

c Quan niệm và vận dụng không đúng đắn về chủ nghĩa xã hội

d Các phương án nêu ra đều đúng

Câu 41: Vì sao hệ thống xã hội chủ nghĩa có vai trò to lớn trong lịch sử?

a Đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình

b Giúp đỡ, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

Trang 11

c Sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ

d Các phương án nêu ra đều đúng

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Câu 1: Dân chủ là gì?

a Là quyền lực thuộc về nhân dân

b.Là quyền tự do của mỗi người

c.Là quyền của con người

d.Là trật tự xã hội

Câu 2: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?

a.Ngay từ khi có xã hội loài người

b Khi có nhà nước

c Khi có nhà nước vô sản

d.Cả 3 đều đúng

Câu 3: Trong các hình thức dân chủ sau đây, hình thức nào được coi là “ít dân chủ” nhất?

a.Dân chủ nguyên thuỷ

b.Nền dân chủ chủ nô

c Nền dân chủ phong kiến

d.Nền dân chủ TBCN

Câu 4:Nền dân chủ XHCN chính thức được xác lập từ khi nào?

a.Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871

b Từ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Trang 12

d Giai cấp công nhân

Câu 6: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt cơ bản nào?

a.Không còn mang tính giai cấp

b.Là nền dân chủ thuần tuý

c.Là nền dân chủ phi lịch sử

d Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động Câu 7:

Bản chất của nhà nước XHCN là gì?

a.Mang bản chất của giai cấp công nhân

b.Mang bản chất của đa số nhân dân lao động

c Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu

Câu 9: Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện thông qua:

a.Các hình thức dân chủ cơ bản và không cơ bản

b Các hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp

c.Các hình thức dân chủ tự nguyện

d.Các hình thức dân chủ không tự nguyện

Câu 10: Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng:

a.Đường lối, chính sách

b.Tuyền truyền, giáo dục

c Hiến pháp, pháp luật

Trang 13

Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do

nhân dân làm chủ Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm tròn bổn phận công

Câu 13: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?

a Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực

hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có giai cấp công nhân

b Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã

c Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội

cũ và xây dựng xã hội mới.

Trang 14

a Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa

b Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức xã hội chính

d Các đoàn thể nhân dân

Câu 17: Bản chất xã hội của dân chủ xã hội chủ nghĩa:

A Là sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội

B Hình thành và phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông

qua tổ chức Đảng, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa

C.Hình thành và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, có sự quản lý của nhà nước xã hội

chủ nghĩa

D Luôn có sự kế thừa trong bất cứ thời kỳ nào của lịch sử

Câu 18: Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự

phát triển tự do của tất cả mọi người” là mục tiêu tổng quát của lịch sử mà xã hội nào sẽ đạt

Câu 19: Một trong những nội dung phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay:

A Nâng cao vai trò quản lý của các tổ chức nhà nước

B Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội chủ nghĩa vững mạnh

Trang 15

C Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ XHCN

D Hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội.

Câu 20: Cách mạng vô sản trên thực tế được thực hiện bằng con đường:

A Bạo lực cách mạng

B Con đường hòa bình

C Đấu tranh chính trị

D Con đường thỏa hiệp

Câu 21: Hệ thống chính trị của một xã hội mang bản chất của giai cấp nào?

a Giai cấp thống trị

b Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội

c Giai cấp công nhân

d Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến

Câu 22: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới khác nhau

ở điểm nào?

a Phương pháp tiến hành

b Lực lượng tham gia

c Lực lượng lãnh đạo

d Đối tượng của cách mạng

Câu 23: Từ “dân chủ” được đưa vào cụm từ “dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân

chủ, văn minh” ở Văn kiện Đại hội nào của Đảng ta?

a Đại hội VIII

Trang 16

b Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 1951

c Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng 1960

d Hội nghị bồi dưỡng lãnh đạo các cấp toàn miền Bắc tháng 3/1961

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN

Câu 1: Cơ cấu xã hội, giai cấp Việt Nam bao gồm những tầng lớp, giai cấp nào?

a.Công nhân, nông dân

b.Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức

c.Công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ

d Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, thanh niên, phụ nữ

Câu 2: Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ

cấu xã hội khác?

a.Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

b.Cơ cấu xã hội – dân số

c Cơ cấu xã hội – giai cấp

d Cơ cấu xã hội – dân tộc

Câu 3: Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông

dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định

a.Do giai cấp công nhân mong muốn

b Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau

c.Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản

Trang 17

d.Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân

Câu 5: Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ mang

tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?

a.Do trình độ phát triển không đồng đều

b Do nền kinh tế nhiều thành phần

c.Do sự mong muốn của giai cấp công nhân

d.Cả 3 đều đúng

Câu 6: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do:

a.Mong muốn của công nhân

b.Yêu cầu cảu nông dân

c.Yêu cầu của trí thức

d Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức Câu 7:

Cơ cấu xã hội là gì?

a Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của

cộng đồng ấy tạo nên

b.Là những tầng lớp cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của

các tầng lớp ấy tạo nên

c.Cả a và b đều đúng

d Cả a và b đều sai

Câu 8: Nội dung văn hoá của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở

Việt Nam thể hiện:

a.Cùng nhau xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

b.Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và thời đại

c Cả a và b đều đúng

d.Cả a và b đều sai

Câu 9: Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam,

giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo?

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan