Báo cáo tổng kết nckh cấp trường final

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo tổng kết nckh cấp trường final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm đối chứng: sinh viên ở nhóm này được học theo nội dung trong khung chương trình học của học phần phát triển kỹ năng Nghe Nói 1 dành cho sinh viên chuyên ngữ năm thứ nhất và áp dụng các phương pháp truyền thống giảng viên vẫn thường dạy. Nghĩa là, việc sử dụng các thước phim ngắn cũng như việc áp dụng các hoạt động xoay quanh các thước phim ngắn không được áp dụng vào quá trình giảng dạy trên lớp và quá trình tự học ở nhà. Việc dạy học vẫn diễn ra như bình thường, sử dụng các nguồn tư liệu truyền thống.

Trang 1

Nhóm ngành khoa h c: Khoa h c Giáo d cọ ọ ụ

Nhóm ngành khoa h c: Khoa h c Giáo d cọ ọ ụ

THANH HÓA, THÁNG 4/2023

Trang 2

Nhóm ngành khoa h c: Khoa h c giáo d cọ ọ ụ

Đ i di n nhóm sinh viên: Vũ Lê Uyên Gi i tính: Nạ ệ ớ ữ L p: K23D – S ph m Ti ng Anh ớ ư ạ ế

Khoa: Ngo i ng Năm 3/ S năm đào t o: 4ạ ữ ố ạ Ngành đào t o: Đ i h c S ph m Ti ng Anh ạ ạ ọ ư ạ ế

GV hướng d n: ThS Nguy n Th Vi tẫễị ệ

Trang 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 Tên đề tài: Nghiên cứu về các chiến thuật nói Tiếng Anh được sử dụng bởi họcsinh THPT khu vực II nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

2 Cấp dự thi: Cấp trường

3 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài

2Trần Thu TrangK23D-ĐHSPTA

Tham gia vào vi c thu th p dệậữ

Trang 4

4 Danh sách đơn vị phối hợp chính

Địa điểm thực hiện điều tra vềcác chiến thuật nói Tiếng Anhđược sử dụng bởi học sinh tạitrường THPT Đông Sơn 2, tỉnhThanh Hóa.

Trường THPTTĩnh Gia 2

Phường Hải Ninh, thị xãNghi Sơn, tỉnh ThanhHóa.

Địa điểm thực hiện điều tra vềcác chiến thuật nói Tiếng Anhđược sử dụng bởi học sinh tại

Địa điểm thực hiện điều tra vềcác chiến thuật nói Tiếng Anhđược sử dụng bởi học sinh tại

Địa điểm thực hiện điều tra vềcác chiến thuật nói Tiếng Anhđược sử dụng bởi học sinh tạitrường THPT Hậu Lộc 1, tỉnhThanh Hóa.

4 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Việt

5 Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2022 đến tháng 3/2023 6 Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức

7 Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Ngoại Ngữ

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em đã nhậnđược sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức vàcá nhân Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tậpkinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiềutác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…Đặc biệt hơnnữa là sự hợp tác của cán bộ giáo viên trong trường và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vậtchất và tinh thần từ phía gia đình và bạn bè.

Trước tiên, nhóm nghiên cứu cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô: Th.SNguyễn Thị Việt - người cô trực tiếp dạy dỗ, đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinhnghiệm quý báu, giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập và làmbài nghiên cứu này.

Nhóm nghiên cứu chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giámhiệu Trường Đại học Hồng Đức, các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học, KhoaNgoại Ngữ, Phòng Quản lý Khoa học và Công nghệ, các Khoa, phòng Ban của nhàtrường đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành nghiên cứu

Nhóm cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô, và học sinh tại bốntrường Trường THPT Đông Sơn 2, Trường THPT Tĩnh Gia 2, Trường THPT NôngCống 4, Trường THPT Hậu Lộc 1 - địa điểm thực hiện điều tra đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho việc khảo sát của chúng em diễn ra suôn sẻ và thu được kết quả nhưmong đợi.

Tuy có nhiều cố gắng, song do hạn hẹp về thời gian và điều kiện nghiên cứu,nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót nhưng trong đề tài nghiên cứu khoahọc này không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, những ngườiquan tâm đến đề tài và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đượchoàn thiện hơn

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2023

Đại diện nhóm nghiên cứu

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

4.2 Khách thể nghiên cứu 4

4.3 Phạm vi nghiên cứu 4

4.4 Địa điểm nghiên cứu 4

4.4.1 Trường THPT Đông Sơn 2 5

4.4.2 Trường THPT Hậu Lộc 1 5

4.4.3 Trường THPT Nông Cống 4 6

4.4.4 Trường THPT Tĩnh Gia II 7

5 Phương pháp nghiên cứu 7

5.1 Công cụ thu thập dữ liệu nghiên cứu 8

5.2 Cách thức phân tích số liệu 8

6 Cấu trúc của đề tài 8

PHẦN 2: NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC CHIẾN THUẬT NÓI TIẾNG ANH ĐƯỢC SỬ DỤNG BỞI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT KHU VỰC II NÔNG THÔN 10

Trang 7

1 Cơ sở lý luận về các chiến thuật nói tiếng Anh 10

1.1 Khái niệm chiến thuật nói 10

1.1.1 Kỹ năng nói 10

1.1.2 Chiến thuật học ngôn ngữ 11

1.1.3 Chiến thuật nói 12

1.2 Phân loại các chiến thuật nói 13

1.3 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các chiến thuật nói được sử dụng 15

1.3.1 Tầm quan trọng của các chiến thuật nói 15

1.3.2 Ý nghĩa của các chiến thuật nói được sử dụng 16

2, Cơ sở thực tiễn về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng 18

2.1 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu, những nghiên cứu về chiến thuật nói Tiếng Anh của học sinh THPT ở nước ngoài 19

2.2 Thực tiễn nghiên cứu về chiến thuật nói Tiếng Anh của học sinh THPT tại

1 Khung lý thuyết về chiến thuật học kỹ năng nói tiếng Anh của Oxford 25

2 Bảng khảo sát chiến thuật học kỹ năng nói tiếng Anh của Wahyuni (2013) 27

3 Bảng khảo sát chiến thuật kỹ năng nói mà nhóm nghiên cứu sử dụng 31

CHƯƠNG 3: CÁC CHIẾN THUẬT NÓI TIẾNG ANH ĐƯỢC SỬ DỤNG BỞI HỌC SINH THPT KHU VỰC II NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 35

1 Chiến thuật nói Tiếng Anh được sử dụng bởi học sinh THPT khu vực II nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 35

2 Tần suất sử dụng của các chiến thuật nói và nhóm chiến thuật nói 38

Trang 8

3 Sự khác biệt trong chiến thuật nói được sử dụng bởi học sinh các khối 10, khối

11 và khối 12 39

3.2 Sự khác biệt trong chiến thuật nói được sử dụng bởi học sinh khối 10 và 1241 3.3 Sự khác biệt trong chiến thuật nói được sử dụng bởi học sinh khối 11 và 1242

3.2.1 Kiến nghị về phía nhà trường 57

3.2.2 Kiến nghị về phía giáo viên 57

3.2.3 Kiến nghị về phía học sinh 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

Phụ lục 1 63

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn 71

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Các chiến thuật học ngôn ngữ hữu ích cho kỹ năng nói Bảng 2 Phân bổ mục câu hỏi Bảng hỏi của Wahyuni (2013)

Bảng 3 Khung lý thuyết về chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng bởi học sinh THPT, dựa trên khung lý thuyết của tác giả Wahyuni (2013)

Bảng 4 Các chiến thuật nói được học sinh lớp 10, 11, 12 sử dụng Bảng 5 Tần suất sử dụng các nhóm chiến thuật nói

Bảng 6 Kết quả phân tích independent sample T-test giữa nhóm lớp 10 và

Trang 10

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

SILL Strategy Inventory Language Learning (Bảng khảo sát chiến thuật học ngôn ngữ)

Trang 11

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1 Lý do ch n đ ọề tài

Nói là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần được phát triển và nâng cao để giúp người học giao tiếp hiệu quả (Leong & Ahmadi, 2017) Người học ngôn ngữ thường có xu hướng đánh giá sự thành công trong việc học của mình dựa trên mức độ cải thiện khả năng nói của mình như thế nào Vì vậy, mục đích chính của việc giảng dạy tiếng Anh là giúp cho người học có khả năng sử dụng tiếng Anh một cách hiệu quả và chính xác trong giao tiếp (Davies & Pearse, 2000).

Nói là m t trong nh ng kỹ năng quan tr ng nh t trong nh ng kĩ năngộ ữ ọ ấ ữ mang tính ph n x , giúp ng i đ c s d ng đ c ngo i ng đ bày t ýả ạ ườ ọ ử ụ ượ ạ ữ ể ỏ ki n, suy nghĩ và c m xúc đ n ng i nghe Nh v y có th kh ng đ nh r ng,ế ả ế ườ ư ậ ể ẳ ị ằ chính kỹ năng nói giúp ngôn ng Ti ng Anh th c hi n đ c ch c năng giaoữ ế ự ệ ượ ứ ti p c a mình H n th n a, kỹ năng nói cũng góp ph n c ng c thêm kỹế ủ ơ ế ữ ầ ủ ố năng nghe c a ng i h c, giúp ng i h c c ng c và tăng c ng thêm v nủ ườ ọ ườ ọ ủ ố ườ ố t v ng cũng nh luy n t p các kỹ năng có liên quan Chính vì v y, r t nhi uừ ự ư ệ ậ ậ ấ ề nh ng nghiên c u đã đ c ti n hành v vi c s d ng các chi n thu t nóiữ ứ ượ ế ề ệ ử ụ ế ậ ti ng Anh th c hành và luy n t p đ nâng cao kỹ năng nói, giúp ích cho vi cế ự ệ ậ ể ệ h c t p và công vi c trong t ng lai.ọ ậ ệ ươ

Chiến thuật học đã và đang là chủ đề thu hút sự chú ý đáng kể từ các học giả trong vài thập kỷ qua (Mistar & Umamah, 2014) Theo Moriam (2005), chiến thuật nói là một phần quan trong của chiến thuật học ngoại ngữ Các chiến thuật nói là rất cần thiết, vì chúng cung cấp cho người học ngoại ngữ những công cụ có giá trị để giao tiếp bằng ngôn ngữ đích trong các tình huống đa dạng (López, 2011) Vậy nên, có một chiến thuật nói tốt, người học có thể luyện tập nói một cách hiệu quả, tự tin hơn khi giao tiếp và nắm chắc được mục tiêu của cuộc trò chuyện

M i quan tâm nghiên c u v vi c s d ng các chi n thu t nói ti ngố ứ ề ệ ử ụ ế ậ ế Anh c a sinh viên n i b t vào nh ng năm 1970 khi các nghiên c u vủ ổ ậ ữ ứ ề “nh ng ng i h c ngôn ng gi i” xác đ nh nh ng đ c đi m v n có c aữ ườ ọ ữ ỏ ị ữ ặ ể ố ủ

Trang 12

nh ng ng i h c ngôn ng thành công (Naiman, Frohlich, Stern & Todescoữ ườ ọ ữ 1978; Rubin 1975; Stern 1975). Nh ng nghiên c u này t o ra s quan tâmữ ứ ạ ự trong vi c khám phá các chi n thu t thành công mà nh ng ng i h c “gi i”ệ ế ậ ữ ườ ọ ỏ ngo i ng s d ng trong quá trình h c ngôn ng c a h ạ ữ ử ụ ọ ữ ủ ọ  Thông tin này có l iợ cho nh ng ng i h c kém thành công h n đ h có th s d ng nh ng chi nữ ườ ọ ơ ể ọ ể ử ụ ữ ế thu t thành công này trong quá trình h c t p c a mình M c dù nghiên c uậ ọ ậ ủ ặ ứ v các chi n thu t đã nh n đ c nhi u s quan tâm trong nh ng th p kề ế ậ ậ ượ ề ự ữ ậ ỷ g n đây, nh ng có r t ít nghiên c u v ch đ này đ c th c hi n Vi tầ ư ấ ứ ề ủ ề ượ ự ệ ở ệ Nam, đ c bi t đ i t ng h c sinh Trung H c Ph Thông (THPT).ặ ệ ở ố ượ ọ ọ ổ

H c sinh THPT hi n nay đang d n nh n th c đ c t m quan tr ngọ ệ ầ ậ ứ ượ ầ ọ c a vi c giao ti p ti ng Anh trong cu c s ng, cũng nh nh ng l i ích nóủ ệ ế ế ộ ố ư ữ ợ mang l i cho công vi c trong t ng lai c a h Tuy nhiên, th c tr ng hi nạ ệ ươ ủ ọ ự ạ ệ nay cho th y nhi u h c sinh v n g p khó khăn trong vi c h c nói,ấ ề ọ ẫ ặ ệ ọ  ch ngẳ h n nh b t ngu n t y u t tâm lí nh x u h , s hãi, lo l ng và thi u tạ ư ắ ồ ừ ế ố ư ấ ổ ợ ắ ế ự tin làm kìm hãm các đ ng l c h c t p khi n h c sinh hình thành thói quenộ ự ọ ậ ế ọ h c t p kém, kh năng n m v ng v n t th p d n,…H c sinh THPT hi nọ ậ ả ắ ữ ố ừ ấ ầ ọ ệ nay v n còn g p nhi u khó khăn trong vi c h c ti ng anh nói chung và trongẫ ặ ề ệ ọ ế vi c th c hành kĩ năng nói nói riêng, nhi u h c sinh ch a b c qua đ cệ ự ề ọ ư ướ ượ nh ng ch ng ng i c a b n thân đ t tin giao ti p ti ng anh Đ c bi t, ữ ướ ạ ủ ả ể ự ế ế ặ ệ ở Vi t Nam, ti ng Anh ch đ c s d ng nh m t môn h c b t bu c, nênệ ế ỉ ượ ử ụ ư ộ ọ ắ ộ ngoài th i gian h c trên l p, h c sinh THPT h u nh không có c h i giaoờ ọ ớ ọ ầ ư ơ ộ ti p b ng ti ng anh, vi c này đã ph n nào t o nên rào c n cho vi c phátế ằ ế ệ ầ ạ ả ệ tri n kĩ năng nói cũng nh kh năng giao ti p b ng ti ng anh c a h c sinh.ể ư ả ế ằ ế ủ ọ

 M t nhóm các nhà nghiên c u t Đ i h c de Quintana Roo (UQROO)ộ ứ ừ ạ ọ đã ti n hành nghiên c u v các chi n thu t nói đ c s d ng b i các sinhế ứ ề ế ậ ượ ử ụ ở viên t C nhân ELT Chetumal vào năm 2006.ừ ử ở  K t qu r t kh quan vàế ả ấ ả sinh viên bày t s c n thi t c a lo i hình đào t o này trong m t b ng câuỏ ự ầ ế ủ ạ ạ ộ ả h i m đ c đ a ra vào cu i h i th o dành cho nh ng sinh viên này (Xemỏ ở ượ ư ố ộ ả ữ

Trang 13

Méndez & Marín 2007) K t qu ch ra r ng sinh viên s d ng đa d ng cácế ả ỉ ằ ử ụ ạ chi n thu t đ h c kỹ năng nói ti ng Anh ế ậ ể ọ ế

Ở Việt Nam, một trong những định hướng cơ bản của “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” của Bộ giáo dục và đào tạo nêu rõ “Ở cấp trung học phổ thông, việc dạy học tiếng Anh giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh dựa trên nền tảng chương trình tiếng Anh các cấp tiểu học và trung học cơ sở, trang bị cho học sinh kỹ năng học tập suốt đời để không ngừng học tập và phát triển năng lực làm việc trong tương lai” Vì vậy, việc nghiên cứu về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng bởi học sinh trung học phổ thông là cần thiết, nhằm đưa ra những khuyến nghị phù hợp, giúp việc dạy học kỹ năng nói tiếng Anh đi đúng định hướng đã đề ra Đó là lý do nhóm tác giả chọn nghiên cứu về đề tài “Các chi n thu t nói đ c s d ng b i h c sinh THPT khu v c IIế ậ ượ ử ụ ở ọ ự nông thôn trên đ a bàn t nh Thanh Hóa”.ị ỉ

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đ tài đ c th c hi n v i các m c tiêu sau: ề ượ ự ệ ớ ụ

- Tìm ra nh ng chi n thu t và nhóm chi n thu t nói ti ng Anh đ cữ ế ậ ế ậ ế ượ h c sinh ba kh i 10,11,12 s d ng ọ ố ử ụ

- Tìm ra nh ng chi n thu t nói ti ng Anh đ c h c sinh THPT sữ ế ậ ế ượ ọ ử d ng nhi u nh t và chi n thu t nói ti ng Anh nào đ c s d ng ít nh t ụ ề ấ ế ậ ế ượ ử ụ ấ

- Nghiên c u tìm ra s khác bi t trong vi c s d ng chi n thu t nóiứ ự ệ ệ ử ụ ế ậ c a h c sinh l p 10, 11 và 12.ủ ọ ớ

3 Câu hỏi nghiên cứu

T m c tiêu nghiên c u trên, câu h i nghiên c u đ c đ ra là:ừ ụ ứ ỏ ứ ượ ề

Câu h i nghiên c u 1: H c sinh các tr ng THPT khu v c II nông thônỏ ứ ọ ườ ự trên đ a bàn t nh Thanh Hóa s d ng các chi n thu t và nhóm chi n thu t nàoị ỉ ử ụ ế ậ ế ậ khi h c kỹ năng nói ti ng Anh?ọ ế

Câu h i nghiên c u 2: Chi n thu t nói ti ng Anh nào đ c h c sinh sỏ ứ ế ậ ế ượ ọ ử d ng nhi u nh t? Chi n thu t nói ti ng Anh nào đ c h c sinh s d ng ítụ ề ấ ế ậ ế ượ ọ ử ụ nh t?ấ

Trang 14

Câu h i nghiên c u 3: Có s khác bi t nào trong vi c s d ng chi n thu tỏ ứ ự ệ ệ ử ụ ế ậ nói ti ng Anh c a h c sinh l p 10,11 và 12 không? N u có, s khác bi t đó làế ủ ọ ớ ế ự ệ gì?

4 Đ i tố ượng, khách th và ph m vi nghiên c uểạứ4.1 Đ i tố ượng nghiên c uứ

Đ i t ng mà nghiên c u h ng t i là vi c phát tri n kỹ năng nóiố ượ ứ ướ ớ ệ ể ti ng Anh cho h c sinh ba kh i 10,11,12 các tr ng THPT khu v c II nôngế ọ ố ở ườ ự thôn trên đ a bàn t nh Thanh Hóa.ị ỉ

4.2 Khách th nghiên cểứu

- Nghiên cứu này được thực hiện tại các Trường trung học phổ thông khu vực II trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trong nghiên cứu nàykhách thể nghiên cứu ban đầu là 700 học sinh từ 4 Trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, gồm ba khối lớp 10, 11 và 12 Các trường đó là: Trường THPT Hậu Lộc I, Trường THPT Đông Sơn II, Trường THPT Nông Cống 4, Trường THPT Tĩnh Gia 2 Trong tổng 700 phiếu phát ra, tuy nhiên chỉ có 626 phiếu hợp lệ, được mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS để phục vụ việc phân tích dữ liệu.

Học sinh là khách thế nghiên cứu đã học tiếng Anh từ mười đến mười hai năm Trong số 626 học sinh tham gia khảo sát, khối lớp 10 có 334 học sinh, khối lớp 11 có 103 học sinh, khối lớp 12 có 189 học sinh; gồm 236 nam, 387 nữ, và 3 học sinh giới tính khác Theo khảo sát, các học sinh đạt trình độ A1 chiếm ưu thế (45,8%), đặc biệt số lượng học sinh đạt trình độ từ B2 trở lên chỉ chiếm 2,1% Như vậy, tuy trình độ tiếng Anh của học sinh khá thấp nhưng số lượng học sinh đăng kí khối thi có môn tiếng Anh (khối D, khối A1) lại chiếm phần đông (83,4%).

Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn 24 học sinh từ ba khối 10,11, 12 để tiến hành phỏng vấn về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng Dữ liệu định tính được thu thập thông qua phỏng vấn bán cấu trúc trực tiếp với 24 học sinh từ mỗi khối trong vòng hơn mười phút.

4.3 Ph m vi nghiên c uạứ

Trang 15

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu về chiến thuật nói tiếng Anh của học sinh

THPT khu vực 2 nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

4.4 Đ a đi m nghiên c uịểứ

Nghiên c u đ c ti n hành t i b n tr ng THPT khu v c II nông thônứ ượ ế ạ ố ườ ự trên đ a bàn t nh Thanh Hóa.ị ỉ

4.4.1.Trường THPT Đông S n 2ơ

Tr ng THPT Đông S n 2 n m trên đ a bàn xã Đông Văn, huy n Đôngườ ơ ằ ị ệ S n,ơ t nh Thanh Hóa Tr ng đ c thành l p t năm 2002, tr i qua g n 19ỉ ườ ượ ậ ừ ả ầ năm hình thành và phát tri n, th y cô và h c sinh nhà tr ng đã đoàn k tể ầ ọ ườ ế cùng nhau kh c ph c khó khăn v n lên đ có đ c nh ng thành t u quanắ ụ ươ ể ượ ữ ự tr ng và đáng t hào trong công tác thi đua h c t t, d y t t c a t nh nhà V iọ ự ọ ố ạ ố ủ ỉ ớ quy mô xây d ng c s v t ch t ngày càng đ ng b và hi n đ i h n nh sự ơ ở ậ ấ ồ ộ ệ ạ ơ ờ ự giúp đ c a UBND t nh Thanh Hóa và quý ph huynh, h c sinh T t c cácỡ ủ ỉ ụ ọ ấ ả phòng h c c a tr ng đ u đ c trang b các v t d ng c n thi t, máy chi u,ọ ủ ườ ề ượ ị ậ ụ ầ ế ế đèn đi n, qu t, bàn gh đ dùng h c t p nh m t o đi u ki n t t nh t choệ ạ ế ồ ọ ậ ằ ạ ề ệ ố ấ h c sinh H n n a, nhà tr ng còn xây d ng phòng ban có nhi u trang thi tọ ơ ữ ườ ự ề ế b h tr d y h c ng d ng công ngh thông tin vào trong quá trình h c v iị ỗ ợ ạ ọ ứ ụ ệ ọ ớ phòng máy vi tính ti n nghi M t khác, nhà tr ng còn xây d ng nhà đaệ ặ ườ ự năng, sân bóng đá giúp h c sinh phát tri n nhi u h n các lĩnh v c th thaoọ ể ề ơ ự ể khác Ch t l ng đ i ngũ giáo viên nhà tr ng không ng ng đ c nâng lên.ấ ượ ộ ườ ừ ượ Hi n nay Tr ng THPT Đông S n 2 có 56 cán b giáo viên và 21 l p v i 856ệ ườ ơ ộ ớ ớ h c sinh.ọ

4.4.2 Trường THPT H u L c 1ậộ

Tr ng THPT H u L c 1 có đ a ch t i xã Phú L c, huy n H u L c,ườ ậ ộ ị ỉ ạ ộ ệ ậ ộ t nh Thanh Hóa Đây là ngôi tr ng đ c đánh giá cao v ch t l ng giáoỉ ườ ượ ề ấ ượ d c và đào t o v i nh ng thành tích cao luôn n m trong Top đ u các tr ngụ ạ ớ ữ ằ ầ ườ t t nh t c a x Thanh Tr ng THPT H u L c 1 đ c thành l p vào ngàyố ấ ủ ứ ườ ậ ộ ượ ậ 18/8/1964 trong giai đo n cu c kháng chi n ch ng Mỹ c u n c b c vàoạ ộ ế ố ứ ướ ướ giai đo n ác li t nh t Nh ng ngày đ u m i thành l p tr ng g p vô vànạ ệ ấ ữ ầ ớ ậ ườ ặ

Trang 16

khó khăn, th y và trò nhà tr ng ph i t xây lán đ h c, xây h m, đ p lũyầ ườ ả ự ể ọ ầ ắ v a d y v a h c d i m a bom bão đ n M c dù thi u th n đ th v cừ ạ ừ ọ ướ ư ạ ặ ế ố ủ ứ ề ơ s v t ch t nh ng giáo viên và h c sinh v n luôn tràn đ y nhi t huy t đở ậ ấ ư ọ ẫ ầ ệ ế ể d y t t h c t t.ạ ố ọ ố

Sau g n 60 năm thành l p và phát tri n tr ng THPT H u L c 1 đãầ ậ ể ườ ậ ộ xây d ng đ c môi tr ng s ph m lành m nh v i nh ng thành tích đángự ượ ườ ư ạ ạ ớ ữ t hào tr thành đi m sáng v giáo d c c a toàn t nh và là ni m t hào c aự ở ể ề ụ ủ ỉ ề ự ủ nh ng ng i con H u L c.ữ ườ ậ ộ

Nhà tr ng hi n có 1 dãy nhà 3 t ng v i 24 l p h c, 1 dãy nhà 2 t ngườ ệ ầ ớ ớ ọ ầ g m 12 phòng h c, 1 khu phòng h c th c hành 3 t ng và 1 nhà đa năng đápồ ọ ọ ự ầ

ng nhu c u gi ng d y h c t p mang đ n môi tr ng h c t p t t nh t đ

h c sinh phát tri n năng l c toàn di n Tr ng còn có thêm 1 khu nhà hi uọ ể ự ệ ườ ệ b 3 t ng dành cho cán b giáo viên nhà tr ng làm vi c, công tác và tộ ầ ộ ườ ệ ổ ch c các ho t đ ng chuyên môn, đoàn th ứ ạ ộ ể

T t c các phòng h c, phòng th c hành, đ u đ c trang b đ y đ cácấ ả ọ ự ề ượ ị ầ ủ trang thi t b c n thi t đ h c t p Sân tr ng s ch đ p, khuôn viên nhi uế ị ầ ế ể ọ ậ ườ ạ ẹ ề cây xanh v i nhi u dãy gh đá đ h c sinh th giãn và trò chuy n cùng nhauớ ề ế ể ọ ư ệ sau nh ng gi h c m t m i, căng th ngữ ờ ọ ệ ỏ ẳ

4.4.3 Trường THPT Nông C ng 4ố

T năm h c 1991-1992, S GD&ĐT t nh Thanh Hóa đã căn c tìnhừ ọ ở ỉ ứ hình th c t v s l ng h c sinh c a Tr ng c p 2 Tr ng S n gi m d n,ự ế ề ố ượ ọ ủ ườ ấ ườ ơ ả ầ nên đã ch đ o sát nh p 2 tr ng vào v i nhau và l y tên g i là Tr ng c pỉ ạ ậ ườ ớ ấ ọ ườ ấ 2, c p 3 Nông C ng 4.ấ ố

Trong quá trình sáp nh p và đi vào ho t đ ng t năm 1991 đ n nămậ ạ ộ ừ ế 1997, Tr ng c p 2, 3 Nông C ng 4 đã c g ng n đ nh m i m t và đ mườ ấ ố ố ắ ổ ị ọ ặ ả b o m i ho t đ ng cho công tác giáo d c c c p 2 và c p 3.ả ọ ạ ộ ụ ở ả ấ ấ

Đ n tháng 9-1997, s h c sinh c p 2 Nông C ng 4 l i đ c tách ra vàế ố ọ ấ ố ạ ượ chuy n v đ a đi m cũ c a v i tên g i là Tr ng c p 2 Tr ng S n Tể ề ị ể ủ ớ ọ ườ ấ ườ ơ ừ tháng 9-1997, tr ng ch còn l i kh i c p 3 v i tên g i Tr ng PTTH Nôngườ ỉ ạ ố ấ ớ ọ ườ

Trang 17

C ng 4 Sau này khi thay đ i chính xác tr ng đ c bi t đ n là tr ng THPTố ổ ườ ượ ế ế ườ Nông C ng 4 – Thanh Hóa.ố

Tr ng THPT Nông C ng 4 cho đ n th i đi m hi n nay đã trang bườ ố ế ờ ể ệ ị đ y đ c s v t ch t v i m i th đang càng khang trang Tr ng đ u tầ ủ ơ ở ậ ấ ớ ọ ứ ườ ầ ư xây d ng 3 dãy nhà h c r ng rãi v i 2 khu nhà b môn cao t ng Các phòngự ọ ộ ớ ộ ầ h c đa d ng, đ y đ bàn gh , đáp ng đ s l ng tiêu chu n phòng h cọ ạ ầ ủ ế ứ ủ ố ượ ẩ ọ cho các em h c sinh ọ

Bên c nh đó, nhà tr ng cũng có đ u t xây d ng thêm các thi t b thíạ ườ ầ ư ự ế ị nghi m th c hành đ các em có c h i tr i nghi m th c t v i đa d ng mônệ ự ể ơ ộ ả ệ ự ế ớ ạ h c Các phòng ch c năng cũng đ c xây d ng m t cách khang trang, phòngọ ứ ượ ự ộ máy chi u, phòng máy vi tính cũng đ c đ u t đ y đ Tr ng THPT Nôngế ượ ầ ư ầ ủ ườ C ng 4 còn xây d ng thêm 1 th vi n đ các em h c sinh m mang tri th c,ố ự ư ệ ể ọ ở ứ 01 nhà đa năng ph c v nhu c u gi i trí và các ho t đ ng th thao.ụ ụ ầ ả ạ ộ ể

4.4.4 Trường THPT Tĩnh Gia II

Tr ng THPT Tĩnh Gia II đ c thành l p ngày 9/3/1967 t i xã Triêuườ ượ ậ ạ D ng, huy n Tĩnh Gia, nay là ph ng H i Ninh, th xã Nghi S n, t nh Thanhươ ệ ườ ả ị ơ ỉ Hóa Đ c thành l p vào năm 1967, gi a nh ng năm tháng ác li t c a cu cượ ậ ữ ữ ệ ủ ộ kháng chi n ch ng Mỹ c u n c, th y và trò n i đây đã kh c ph c s thi uế ố ứ ướ ầ ơ ắ ụ ự ế th n, thi đua d y t t, h c t t.ố ạ ố ọ ố

Đ c s quan tâm các c p lãnh đ o Đ ng, cượ ự ấ ạ ả hính quy n, c a ngànhề ủ GD&ĐT Thanh Hóa, Tr ng THPT Tĩnh Gia II đã v t lên m i thách th c đườ ượ ọ ứ ể không ng ng l n m nh v m i m t Sau th i gian ch a đ y m i năm, v i ýừ ớ ạ ề ọ ặ ờ ư ầ ườ ớ chí quy t tâm cao cùng s năng đ ng, sáng t o c a t p th lãnh đ o, H iế ự ộ ạ ủ ậ ể ạ ộ đ ng s ph m nhà tr ng qua các th h , s đóng góp c a các b c phồ ư ạ ườ ế ệ ự ủ ậ ụ huynh, các c u h c sinh, nhà tr ng đã có 4 khu nhà cao t ng đ y đ phòngự ọ ườ ầ ầ ủ h c, phòng ch c năng, nhà hi u b và hi n đã quy ho ch h th ng sân ch iọ ứ ệ ộ ệ ạ ệ ố ơ bãi t p, nhà đa năng… Tr i qua h n 50 năm xây d ng và tr ng thành,ậ ả ơ ự ưở tr ng THPT Tĩnh Gia II đã đ t đ c nh ng thành tích t t và tr thành m tườ ạ ượ ữ ố ở ộ trong nh ng đ n v đ u c a ngành giáo d c và đào t o t nh Thanh Hóa.ữ ơ ị ầ ủ ụ ạ ỉ

Trang 18

5 Phương pháp nghiên c uứ

Để thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cứu thống kê.

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu các vấn đề lý luận có liên quan đến vận dụng lý thuyết về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng bởi học sinh trung học phổ thông

- Phương pháp thống kê: Sử dụng phiếu khảo sát nhằm điều tra các chiến thuật nói tiếng Anh được học sinh trung học phổ thông sử dụng, sau khi tiến hành thu thập dữ liệu và tổng hợp, phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.

5.1 Công cụ thu thập dữ liệu nghiên cứu

Để thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các công cụ chính: bảng hỏi và câu hỏi phỏng vấn

- Bảng hỏi được thiết kế gồm các câu hỏi về thông tin cá nhân của khách thể tham gia khảo sát và các câu hỏi liên quan đến các khía cạnh của việc áp dụng các chiến thuật nói tiếng Anh bởi học sinh các trường THPT khu vực II nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

- Phỏng vấn trực tiếp 24 học sinh nhằm tìm hiểu rõ hơn các chiến thuật nói được sử dụng cũng như tần suất sử dụng các chiến thuật nói nêu trên.

5.2 Cách thức phân tích số liệu

- Đối với dữ liệu thu được từ bảng hỏi, nhóm nghiên cứu đã mã hóa dữ liệu, sử dụng phần mềm Excel để nhập dữ liệu, chuyển sang phần mềm SPSS để chạy các thống kê mô tả như giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, cũng như kiểm định Independent-sample T Test, nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.

- Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã mã hóa dữ liệu từ các cuộc phỏng vấn ở dạng âm thanh sang dạng viết, sử dụng tên giả HS1 đến HS24 tương ứng với Học sinh 1 đến Học sinh 24 Nhóm nghiên cứu đọc bài phỏng vấn, sau đó nhóm thông tin đó theo từng vấn đề nghiên cứu như về chiến thuật nói mà sinh viên sử dụng, chiến thuật sinh viên thường sử dụng nhất và ít sử dụng nhất, cũng như lý do cho việc sử dụng chiến thuật

Trang 19

6 C u trúc c a đ tàiấủề

Cấu trúc của đề tài bao gồm 3 phần chính

Phần 1: Mở đầu

Sơ lược về lý do chọn đề tài, phạm vi, đối tượng, khách thể, mục đích và phương pháp nghiên cứu.

Phần 2: Nội dung

- Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng.

- Chương 2: Khung lý thuyết về chiến thuật học kĩ năng nói tiếng Anh

- Chương 3: Các chiến thuật nói được sử dụng bởi học sinh các trường THPT khu vực II nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Phần 3: Kết luận và một số kiến nghị

Tóm tắt nội dung chính đã được đề cập và đề xuất một số kiến nghị.

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC CHIẾN THUẬTNÓI TIẾNG ANH ĐƯỢC SỬ DỤNG BỞI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG

THPT KHU VỰC II NÔNG THÔN1 Cơ sở lý luận về các chiến thuật nói tiếng Anh

1.1 Khái niệm chiến thuật nói

1.1.1 Kỹ năng nói

Trong bốn kỹ năng ngôn ngữ, người học coi nói là kỹ năng quan trọng nhất vì nói cần sự kiên trì cao cũng như sự chuẩn bị tốt để tạo ra ngôn từ (Prabawa, 2016) Nói là quá trình tạo ra và chia sẻ ý nghĩ bằng cách sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ trong các ngữ cảnh khác nhau Khi nói, con người sử dụng ngôn ngữ của mình để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, ý tưởng, … của bản thân mình Vì vậy, hai nhà nghiên cứu Leong & Ahmadi (2017) khi bàn luận về kỹ năng nói đã nhận xét rằng nói không chỉ đơn giản là những lời nói qua miệng, nó còn là có

Trang 20

nghĩa là truyền tải thông điệp qua lời ăn tiếng nói Và quá trình truyền thông liên cá nhân sẽ bị tắc nghẽn nếu người nói/ người nghe không có khả năng giải mã thông tin mà họ nhận được (Pham, T T A, 2020).

Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, tiếng Anh được xem là ngôn ngữ chung cho toàn thế giới và việc nói tiếng Anh một cách thành thạo có thể giúp người học nắm bắt được những cơ hội tốt hơn Tuy nhiên, còn nhiều người học ngôn ngữ, ngay cả khi đã học tiếng Anh được vài năm vẫn cho rằng rất khó để nói tiếng Anh một cách hiệu quả (Truong, M H & Pham, T M T, 2020) Nói tiếng Anh không phải là một nhiệm vụ đơn giản bởi vì người nói phải biết nhiều thành phần quan trọng khác như phát âm, ngữ pháp, tự vựng, sự trôi chảy và khả năng lĩnh hội (Leong & Ahmadi, 2017) Vì vậy, kỹ năng nói nên được chú trọng luyện tập và phát triển trong quá trình học ngoại ngữ Để làm được điều đó, người học đã tìm và ứng dụng những chiến thuật nói khác nhau vào quá trình học ngôn ngữ của mình nhằm nâng cao kỹ năng nói của bản thân

1.1.2 Chiến thuật học ngôn ngữ

Trong cuốn sách “Language learning strategies - What every teacher should know” (Tạm dịch: Chiến thuật học ngôn ngữ - Điều mỗi giáo viên nên biết) được Oxford xuất bản vào năm 1990 đã đưa ra phân tích về thuật ngữ “strategy” – chiến thuật Thuật ngữ này có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại “strategia” có nghĩa là tướng lĩnh hay nghệ thuật chiến tranh Cụ thể hơn, chiến thuật liên quan đến việc quản lý tối ưu quân đội, tàu hoặc máy bay trong một chiến dịch được lên kế hoạch cụ thể Trong bối cảnh phi quân sự, thuật ngữ “chiến thuật” được áp dụng cho các tình huống rõ ràng hơn Trong đó, nó có nghĩa là một kế hoạch, biện pháp hay hành động có ý thức để đạt được mục tiêu

Trong vấn đề học tập, hai nhà nghiên cứu Marriott và Torres (2009) cũng đưa ra quan điểm tương tự khi cho rằng, một đặc điểm cơ bản, được cộng đồng khoa học chấp nhận, là để một quy trình học tập được coi là một chiến thuật, nó phải được sử dụng một cách có ý thức và có chủ đích nhằm đạt được một mục tiêu cụ thể, trong một hoàn cảnh và điều kiện cụ thể Chiến thuật học ngôn ngữ là

Trang 21

một công cụ quan trong và cần thiết giúp tăng khả năng sử dụng ngôn ngữ mới và phát huy năng lực giao tiếp của người học

Chiến thuật học đã và đang là vấn đề toàn cầu trong giảng dạy tiếng Anh và đã thu hút sự chú ý đáng kể từ các học giả trong vài thập kỷ qua (Mistar & Umamah, 2014) Chiến thuật học ngôn ngữ, với tư cách là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc học ngôn ngữ, ngày càng nhận được nhiều sự chú ý không chỉ về mặt định nghĩa mà còn ở khía cạnh các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược học ngôn ngữ (Razmjoo & Ardekani, 2011)

Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa chiến thuật học ngôn ngữ theo nhiều cách khác nhau Theo Oxford (1990) chiến thuật học chính là cách hành động đặc hiệu mà người học thực hiện nhằm làm cho việc học trở nên dễ hơn, nhanh hơn, hào hứng hơn, tự chủ hơn, hiệu quả hơn, và thích ứng hơn trong các tình huống mới Chiến thuật học tập được biết đến như là các kỹ thuật, phương tiện, cách tư duy và ứng xử mà người học sử dụng trong suốt quá trình học tập để lĩnh hội kiến thức (Weinstein and Mayer, 1986) Chiến thuật học ngôn ngữ được định nghĩa là “chuỗi hành động, ứng xử, các bước thực hiện hoặc biện pháp kỹ thuật mà người học sử dụng một cách có chủ ý để phát triển các kỹ năng ngôn ngữ (T.T.P Thảo & N.T Đức, 2013) Trong khi đó, O’Malley & Chamot (1990) lại coi chiến thuật học là công cụ cho sự tham gia tịch cực, sự tự định hướng cần thiết để phát triển khả năng giao tiếp ngoại ngữ.

Trong những năm gần đây, trọng tâm của các nghiên cứu chiến thuật học ngôn ngữ đã chuyển sang phạm vi hẹp hơn Đó là chiến thuật phát triển một kỹ năng ngôn ngữ cụ thể chẳng hạn như nghe, nói, đọc, viết

1.1.3 Chiến thuật nói

Một trong những thành phần quan trọng của chiến thuật học ngôn ngữ đó là chiến thuật nói Nhà nghiên cứu Moriam (2005) khẳng định rằng kỹ năng nói là một phần của việc học ngoại ngữ, còn chiến thuật nói là một phần quan trọng của chiến thuật học ngoại ngữ Theo Hedge (2000), một người nói thành thạo luôn biết cách sử dụng các chiến thuật nói Chiến thuật nói được xem là hành động hay

Trang 22

quá trình mà người học sử dụng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao tiếp bằng lời nói Người học cũng có thể cải thiện khả năng hiểu, học tập, ghi nhớ và xử lí thông tin thông qua việc sử dụng các chiến thuật nói Việc sử dụng các chiến thuật nói không chỉ giúp giải quyết các vấn đề giao tiếp của người học mà còn tăng cường sự tương tác của người học bằng ngôn ngữ mục tiêu (Khalil, 2018)

Chiến thuật nói là cần thiết vì nó cung cấp cho người học ngoại ngữ đầy đủ các công cụ có giá trị để giao tiếp bằng ngôn ngữ mục tiêu trong đa dạng các tình huống theo ngữ cảnh và giúp họ vượt qua vô số các vấn đề về nói (T.M Hoa & P.T.M Thao, 2020) Tầm quan trọng của việc sử dụng các chiến thuật nói là giúp học sinh cải thiện sự phát triển ngôn ngữ của họ nhằm khuyến khích giao tiếp hiệu quả (Larenas, 2011) Để giảm thiểu các vấn đề về nói và nâng cao hiệu suất giao tiếp, người học ngôn ngữ cần vận dụng các chiến thuật học nói cụ thể và sử dụng chúng một cách thích hợp.

1.2 Phân loại các chiến thuật nói

Chiến thuật nói được xem là “xương sống” góp phần xây dựng nên sự thành thạo trong kỹ năng nói của người học Ngoài ra, các chiến thuật nói được người học sử dụng để giúp họ hiểu những kiến thức mới tốt hơn đồng thời cũng giúp họ giải quyết các vấn đề về ngôn ngữ Người học phải nhận ra sức mạnh của việc sử dụng có ý thức các chiến thuật nói để học nhanh hơn, hiệu quả hơn cũng như thú vị hơn.

Các chiến thuật nói được phân loại và sử dụng dựa trên sự phân loại của của các chiến thuật học ngôn ngữ Chiến thuật học ngôn ngữ đã được phân loại bởi nhiều nhà nghiên cứu; ví dụ của Rubin (1987), O’Malley (1895), Oxford, (1990), Stern (1992) Các đơn vị phân loại này được Razmjoo và Adrekani tóm tắt trình bày trong một nghiên cứu được phát hành vào năm 2011 như sau:

A Các chiến thuật học ngôn ngữ được phân loại bởi Rubin (1987)

Rubin (1987) đã phân loại các chiến thuật học tập thành 3 nhóm chính Dưới đây là tóm tắt cánh phân loại của ông:

(1) Chiến thuật học (Learning strategies): (a) Chiến thuật nhận thức (Cognitive learning strategies): làm rõ, thực hành, ghi nhớ và theo dõi, (b) Chiến thuật siêu

Trang 23

nhận thức (Metacognitive learning strategies): đặt mục tiêu và tự quản lý; (2) Chiến thuật nói (Communication strategies): xử lí các khó khăn trong giao tiếp; (3) Chiến thuật liên quan đến xã hội (Social strategies): được sử dụng trong điều kiên các cá nhân cần thực hành kiến thức của mình

B Các chiến thuật học ngôn ngữ được phân loại bởi O’Malley (1895)

Dựa trên những gì O’Malley đã đề xuất, các chiếm thuật học ngôn ngữ được phân loại như sau:

(1) Chiến thuật siêu nhận thức (Metacognitive strategies): được áp dụng để lập kế hoạch học tập và suy nghĩ về quá trình học tập, giám sát quá trình sản xuất, lĩnh hội cũng như đánh giá sau khi hoàn thành một hoạt động.

(2) Chiến thuật nhận thức (Cognitive strategies): vận dụng trực tiếp các kỹ năng học tập như dịch, lặp lại, suy luận.

(3) Chiến thuật tình cảm xã hội (Socio-affective strategies): liên quan đến các hoạt động và giao dịch xã hội

C Các chiến thuật học ngôn ngữ được phân loại bởi Oxford (1990)

TheoOxford (1990), các chiến thuật học ngôn ngữ bao gồm hai loại chính: (1) chiến thuật trực tiếp, liên quan trực tiếp đến quá trình học và sử dụng ngữ liệu mới; và (2) chiến thuật gián tiếp, đóng góp gián tiếp nhưng to lớn vào quá trình học tập Cả hai đều có tầm quan trọng như nhau và hỗ trợ lẫn nhau về nhiều phương diện.

Chiến lược trực tiếp bao gồm: (1) chiến thuật ghi nhớ (memory strategies), được dùng để ghi nhớ, lưu trữ, và truy xuất thông tin, tri thức; (2) chiến thuật nhận thức (cognitive strategies), giúp người học cải thiện khả năng xử lý thông tin sâu hơn, chuyển giao và áp dụng thông tin vào các tình huống mới, nâng cao và duy trì kết quả học tập; và (3) chiến thuật bù đắp (compensation strategies), khắc phục những hạn chế về tri thức ở cả bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) trong việc học và sử dụng ngữ liệu mới, giúp người học đối phó với những tình huống vượt quá năng lực của họ

Các chiến thuật gián tiếp bao gồm: (1) chiến thuật siêu nhận thức (metacognitive strategies), giúp người học tìm hiểu quá trình nhận thức của chính

Trang 24

mình, lập kế hoạch, giám sát và điều chỉnh nhận thức, tự quản lý và tự đánh giá tiến trình học tập; (2) chiến thuật liên quan đến cảm xúc (affective strategies), giúp người học kết nối cảm xúc của họ với việc học ngôn ngữ, làm chủ các cảm giác, cả tiêu cực lẫn tích cực; và (3) nhóm chiến thuật xã hội (social strategies), giúp người học trở thành người tham gia tích cực vào tiến trình dạy-học thông qua tương tác với những người học khác để thực hành ngôn ngữ và chia sẻ tri thức.

D Các chiến thuật học ngôn ngữ được phân loại bới Stern (1992)

Stern (1992) đã đề xuất 5 chiến thuật học ngôn ngữ như sau:

(1) Chiến thuật quản lý và lập kế hoạch (Management and planning strategies): đặt mục tiêu hợp lý cho bản thân, lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật phù hợp cũng như đánh giá bản thân.

(2) Chiến thuật nhận thức (Cognitive strategies): phân tích và giải quyết các vấn đề cần thiết như làm rõ ghi nhớ, …

(3) Chiến thuật giao tiếp – trải nghiệm (Communicative-Experiential strategies): điều khiển quá trình giao tiếp

(4) Chiến thuật giữa các cá nhân (Interpersonal strategies): được người học sử dụng để đánh giá hiệu suất của mình

(5) Chiến thuật tình cảm (Affective strategies): được sử dụng để giải quyết các vấn đề về cảm xúc

Mặc dù các nhà nghiên cứu đã đề xuất những cách phân loại khác nhau của các chiến thuật học ngôn ngữ nhưng nhìn chung vẫn có ít nhiều sự giống nhau Trong đó, cách phân loại các chiến thuật ngôn ngữ của Oxford (1990) được các nhà ngôn ngữ học và các nhà nghiên cứu tổng hợp và biết đến nhiều nhất.

1.3 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các chiến thuật nói được sử dụng

1.3.1 Tầm quan trọng của các chiến thuật nói

Shumin (2002) đã cho rằng: “Nói là kỹ năng đáng được chú ý đến nhiều như các kỹ năng văn chương, cả trong quá trình học tiếng mẹ đẻ và học ngoại ngữ” Mục đích của việc học một ngoại ngữ là có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ đó Theo Nunan (1991), “Đối với hầu hết người học thì việc làm chủ kỹ năng nói là yếu tố

Trang 25

quan trọng nhất của quá trình học một ngoại ngữ và sự thành công trong kỹ năng nói được đánh giá bởi khả năng triển khai một cuộc hội thoại bằng ngôn ngữ đó” Ngoài ra, theo một số nghiên cứu gần đây, kỹ năng nói còn có vai trò hỗ trợ sự phát triển của các kỹ năng khác như kỹ năng đọc (Hilferty, 2005), kỹ năng viết (Trachsel & Severino, 2004) và kỹ năng nghe (Regina, 1997)

Kỹ năng nói đóng vai trò quan trọng như trên nên việc hình thành các chiến thuật nói giúp người học có thể cải thiện được kĩ năng nói như thế nào? Trên thực tế có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện về chiến thuật học ngôn ngữ nói chung cũng như chiến thuật nói nói riêng Theo Rubin và Wenden (1987), trong hầu hết các nghiên cứu này, mối quan tâm chính là “xác định những người học giỏi ngoại ngữ trình bày họ làm gì để học tốt ngôn ngữ thứ hai” Đồng thời, những nghiên cứu này cũng tập trung vào những chiến thuật của những người học tốt sử dụng và đưa ra kết luận cho rằng, nếu các chiến thuật đó được xác định, những người học ngoại ngữ yếu hơn có thể áp dụng chúng vào quá trình học của mình để cải thiện kỹ năng của bản thân Các chiến thuật được người học sử dụng trong khi học ngoại ngữ đã được nghiên cứu bởi Cohen (1998), Wenden (1987), Chamot và O’Malley (1987) và rất nhiều nhà nghiên cứu khác.

Ngoài ra, các vấn đề xoay quanh nỗi lo của người học trong khi học Tiếng Anh cũng là một đề tài mà các nhà nghiên cứu quan tâm đến Ching-Yi Tien (2018) đã khẳng định hiện nay người học thoải mái hơn khi giao tiếp bằng Tiếng Anh cả trong và ngoài lớp học, tuy nhiên họ vẫn còn thiếu tự tin khi sử dụng Tiếng Anh bởi một vài vấn đề khác Vì vậy, ông đã tiến hành nghiên cứu trên 658 sinh viên từ 8 trường đai học khác nhau ở Đài Loan với mục đích điều tra các yếu tố gây lo lắng cho sinh viên khi nói Tiếng Anh Mak (2011) cũng đã thực hiện một nghiên cứu nhằm khám phá ra các yếu tố góp phần gây ra sự lo lắng khi nói trong lớp học của 313 sinh viên năm nhất được chọn ngẫu nhiên tại Hồng Kông Nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho thấy thái độ tiêu cực của học sinh đối với các lớp học ngôn ngữ và tự đánh giá tiêu cực là yếu tố chính dẫn đến tình trạng lo lắng khi nói Tiếng Anh trong lớp

Trang 26

Bởi vậy, hình thành các chiến thuật học tập trở nên quan trọng để phát triển khả năng ngôn ngữ của học sinh để tự lập và tự định hướng quá trình học tập của mình Các chiến thuật nói thường được mô tả như các chiến thuật được sử dụng để khắc phục các vấn đề do không đủ kiến thức về ngôn ngữ thứ hai/ngôn ngữ đích (Rubin và Thomson, 1994) Vì vậy, chiến thuật nói đóng một vai trò không thể thiếu trong việc tiếp thu ngôn ngữ, giúp cải thiện đáng kể khả năng mói ngôn ngữ đó Tầm quan trọng của việc biết các chiến thuật nói có thể được coi là một vấn đề quan trọng để cải thiện kỹ năng giao tiếp bằng miệng của sinh viên (Pazmino Calero, Lucy Marina 2018).

1.3.2 Ý nghĩa của các chiến thuật nói được sử dụng

Oxford (1992) đưa ra định nghĩa sau: chiến thuật là những hành động, hành vi, bước hoặc kỹ thuật cụ thể mà học sinh (thường cố ý) sử dụng để cải thiện tiến bộ của mình trong việc phát triển các kỹ năng học ngôn ngữ thứ hai. Những chiến thuật này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, lưu trữ, truy xuất hoặc sử dụng ngôn ngữ mới. Bởi vậy, các chiến thuật đã là trung tâm của sự chú ý ngày càng nhiều nghiên cứu ngôn ngữ thứ hai, đặc biệt là các chiến thuật nói Các chiến thuật nói được cho là quan trọng đối với quá trình học ngôn ngữ thứ hai (Dörnyei và Scott 1997) Trong báo cáo của mình, Savignon (1972) nhận ra tầm quan trọng của chiến thuật nói như là một thành phần của việc giảng dạy ngôn ngữ Trong đó, cô ấy gọi chiến thuật nói là những “chiến thuật đối phó” Các nhà nghiên cứu như Dörnyei và Scott (1997), Færch và Kasper (1983), Tarone (1980) và Nakatani (2010) cho rằng việc sử dụng chiến thuật lưu loát không chỉ giải quyết vấn đề giao tiếp của người học, mà còn nâng cao sự tương tác của người học bằng ngôn ngữ đích, từ đó, phát triển ngôn ngữ nói của họ.

Mỗi học sinh đều có của riêng mình chiến thuật học tập trong việc học ngôn ngữ Nó có thể được nhìn thấy từ những sinh viên thành công chứ không phải là phương pháp hoặc kỹ thuật của giảng bài Phong cách là những đặc điểm chung mà phân biệt cá nhân này với cá nhân khác và chiến thuật học riêng biệt là điểm phân biệt mà cá nhân sử dụng để giúp họ lĩnh hội, học hỏi hoặc giữ lại thông tin mới Dựa theo O’Malley và Chamot (1990), “Chiến thuật nói là điều

Trang 27

cần thiết trong việc tương tác trong ngữ nghĩa trong đó trong cú pháp hoặc diễn ngôn, chúng không được hiển thị giữa người học và một người nói ngôn ngữ đích” Như vậy, người học ngôn ngữ có thể áp dụng các chiến thuật nói để đàm phán nghĩa và họ nên được khuyến khích thực hành các kỹ năng ngôn ngữ để giảm bớt sự lo lắng có thể phát sinh do thiếu kiến thức về ngôn ngữ Các chiến thuật nói thường được mô tả như các chiến thuật được sử dụng để khắc phục các vấn đề do không đủ kiến thức về ngôn ngữ thứ hai/ngôn ngữ đích (Rubin và Thomson, 1994) Vì vậy, chiến thuật nói đóng một vai trò không thể thiếu trong việc tiếp thu ngôn ngữ, giúp cải thiện đáng kể khả năng mói ngôn ngữ đó.

Các nghiên cứu về chiến thuật học ngôn ngữ thứ hai và trình độ nói đã chỉ ra ba điều chính xác về các biến trong phương pháp luận Đầu tiên, một số nghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa chiến thuật nói và việc nói thành thạo theo cách mà các chiến thuật hoạt động như một phụ thuộc biến và trình độ nói như một biến độc lập Vì vậy, mối quan hệ giữa họ được kiểm tra dựa trên việc trình độ nói có ảnh hưởng đến việc sử dụng các chiến thuật nói hay không? Ví dụ, Cabaysa và Baetiong (2010) đã điều tra về các chiến thuật được học sinh trung học Philippines sử dụng để nói tiếng Anh và độ thành thạo khi nói tiếng Anh có sử dụng chiến thuật nói Kết quả cho thấy học sinh sử dụng các chiến thuật nói tiếng Anh nhất định có khả năng nói thành thạo và trôi chảy, trong khi học sinh không sử dụng chiến thuật vẫn có những lo lắng và rụt rè khi nói tiếng Anh Thứ hai, một số nghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa các chiến thuật nói và trình độ nói trong đó các chiến thuật hoạt động như một biến độc lập và khả năng nói trình độ một biến phụ thuộc Ví dụ, Li (2007) đã điều tra các chiến thuật học nói ngôn ngữ thứ hai được sử dụng bởi sinh viên nghiên cứu người Trung Quốc học tập tại Vương quốc Anh Mức độ thông thạo nói của sinh viên được xác định khi bắt đầu nghiên cứu, và được đo lường khi kết thúc nghiên cứu để tìm hiểu liệu các chiến chiến thuật nói mà sinh viên đã sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu cải thiện trình độ nói của họ Một số nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa các chiến thuật học nói và mức độ thành thạo khi nói theo cách tương tự như những nghiên cứu nếu trên đưa ra kết quả tương tự rằng việc áp dụng các chiến thuật nói đóng

Trang 28

vai trò quan trọng trong mức độ thành thạo khi nói ngôn ngữ thứ hai Các nhà nghiên cứu dường như đồng ý rằng một mối quan hệ tích cực giữa việc sử dụng chiến thuật nói và nói thành thạo thực sự tồn tại Weyer (2010) cũng đã chứng minh rằng 71% học sinh được đào tạo các chiế thuật đã cải thiện trình độ nói của họ ít nhất một bậc Bởi vậy, việc hình thành các chiến thuật nói không những đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện kĩ năng nói cho người học mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc khắc phục những lo lắng và nhút nhát khi nói tiếng Anh thông qua mối quan hệ của các chiến thuật nói và độ thành thục khi nói tiếng Anh của người học.

2, Cơ sở thực tiễn về các chiến thuật nói tiếng Anh được sử dụng

Chiến thuật nói của học sinh trung học phổ thông đề cập đến cách mà học sinh sử dụng từ ngữ, phong cách giao tiếp, giọng điệu và cử chỉ trong việc tương tác với người khác, đặc biệt là trong việc trao đổi ý kiến và thuyết phục người khác về quan điểm của mình Nghiên cứu về chiến thuật nói của học sinh trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông khu vực 2 nông thôn tại Thanh Hóa có thể tập trung vào việc phân tích các chiến thuật nói phổ biến mà học sinh sử dụng trong các tình huống giao tiếp khác nhau, tuy nhiên tập trung vào các tình huống giả định thực hành tại lớp học Nghiên cứu này có thể giúp các nhà giáo dục hiểu rõ hơn về cách mà học sinh sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp và đưa ra các chiến thuật phù hợp để giúp học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả hơn.

2.1 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu, những nghiên cứu về chiến thuật nói Tiếng Anh của học sinh THPT ở nước ngoài

Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng những điểm tương đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa đã ảnh hưởng đến việc lựa chọn và sử dụng các chiến thuật học ngôn ngữ nói chung cũng như phong cách học chung của những người học ngôn ngữ từ các nền văn hóa khác nhau (Politzer & McGroarty, 1985; Psaltou - Joycey, 2009; Rubin, 1975) Politzer và McGroarty (1985) báo cáo rằng người học từ các nền văn hóa phương Đông thích học thuộc lòng và suy luận hơn là các chiến thuật giao tiếp, trong khi Rubin (1975) nhận thấy rằng người học từ

Trang 29

các nền văn hóa phương Tây thích làm việc cá nhân hơn là hợp tác với những người khác Psaltou-Joycey (2009) nhận thấy rằng văn hóa là “ảnh hưởng mạnh mẽ nhất” (p.315) đối với việc lựa chọn các chiến thuật học ngôn ngữ Những người Hy Lạp tham gia nghiên cứu của Psaltou-Joycey (2009) cho biết họ đã cố gắng luyện tập để học ngôn ngữ mục tiêu khi họ nhận ra rằng ngoài việc sử dụng ngôn ngữ trong lớp học, họ cũng có thể sử dụng nó để giao tiếp với người khác trong cộng đồng

Nghiên cứu của Yi-an Hou về “A Study of the Role of Strategy in Foreign Language Learning” – “Nghiên cứu về vai trò của chiến thuật trong việc học ngoại ngữ” (2018) tìm ra sự chênh lệch trong việc sử dụng các chiến thuật nói bởi hai nhóm người học Kết quả cho thấy rằng các chiến thuật mà tất cả học sinh sử dụng nhiều hơn theo thứ tự là Chiến thuật bù đắp sự thiếu hụt và Chiến lược siêu nhận thức, theo thứ tự, luôn giữ vị trí thứ nhất và thứ hai Người ta phát hiện ra rằng những người học ngôn ngữ giỏi và những người học ngôn ngữ kém đã sử dụng nhiều chiến thuật, trong đó chiến thuật mà những người học ngoại ngữ giỏi ít sử dụng nhất là Chiến thuật liên quan đến cảm xúc hoặc Chiến thuật siêu nhận thức, trong khi Chiến thuật nhận thức hoặc Chiến thuật xã hội ít được người học ngoại ngữ kém sử dụng nhất.

Nghiên cứu “A Look at Language Learning Strategies of Indonesian HighSchool Students as Foreign Language Learners” - "Xem xét các chiến thuật học ngôn ngữ của học sinh trung học Indonesia với tư cách là người học ngoại ngữ" (2021) của Putri Hasanah và Pangesti Wiedarti xem xét các chiến thuật học ngôn ngữ mà học sinh trung học Indonesia sử dụng khi học ngoại ngữ Các nhà nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu từ 100 học sinh trung học ở Indonesia Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy học sinh sử dụng nhiều chiến thuật học ngôn ngữ khác nhau, trong đó chiến thuật siêu nhận thức là chiến thuật được sử dụng phổ biến nhất, chẳng hạn như lập kế hoạch và theo dõi, tiếp theo là các chiến thuật nhận thức, hạn như lặp lại và dịch thuật Nghiên cứu cũng cho thấy rằng sinh viên nữ có xu hướng sử dụng các chiến thuật học ngôn ngữ thường xuyên hơn sinh viên nam.

Trang 30

Nghiên cứu "A Study of English Language Learning Beliefs, Strategies, and English Academic Achievement of the ESP Students of STIENAS Samarinda" của Noor Hayati tập trung điều tra mối quan hệ giữa niềm tin, chiến thuật và thành tích học tập tiếng Anh của học sinh học tiếng Anh chuyên ngành -English for Specific Purposes (ESP) tại STIENAS Samarinda Những phát hiện của nghiên cứu chỉ ra rằng niềm tin và chiến thuật học tiếng Anh của sinh viên có tác động đáng kể đến thành tích học tập bằng tiếng Anh của họ Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng những học sinh học ESP thành công thường có niềm tin tích cực về việc học tiếng Anh và sử dụng nhiều chiến thuật học tập khác nhau, bao gồm các chiến thuật nhận thức, siêu nhận thức và tình cảm xã hội, để nâng cao trình độ ngôn ngữ của họ, trong đó chiến thuật siêu nhận thức chiếm vị trí yêu thích nhất với người tham gia khảo sát.

Ngoài ra, nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tích hợp các phương pháp và chiến thuật giảng dạy khác nhau, bao gồm giảng dạy ngôn ngữ dựa trên nhiệm vụ, giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp và giảng dạy dựa trên nội dung, để thúc đẩy việc học ngôn ngữ và thành tích học tập của học sinh trong bối cảnh ESP.

"Language learning strategy use of ESL students in an intensive English learning context" là nghiên cứu được thực hiện bởi Kyungsim Hong-Nam và Alexandra G Leavell được xuất bản vào năm 2006 Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các chiến thuật học ngôn ngữ được sử dụng bởi các học sinh ESL trong một môi trường học tập tiếng Anh chuyên sâu (5 học sinh tiếng Anh cùng nhau học tập tại một trường trung học ở Hoa Kỳ trong một kỳ học dài 5 tuần) Kết quả cho thấy rằng các học sinh đã sử dụng nhiều chiến thuật học tập khác nhau để học tiếng Anh trong môi trường học tập chuyên sâu này Các chiến thuật phổ biến nhất bao gồm luyện nghe, sử dụng từ điển, học từ vựng, và tập trung vào phát âm Các học sinh cũng đã sử dụng các chiến thuật học tập khác như tìm hiểu văn hóa địa phương, sử dụng sách giáo khoa và tham gia các hoạt động nhóm Ngoài ra, việc thúc đẩy tương tác xã hội giữa các học sinh và đối tác ngôn ngữ tiếng Anh là rất quan trọng trong việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ của các học sinh ESL.

Trang 31

Các nghiên cứu này tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến chiến thuật nói của học sinh trung học, nhưng mỗi nghiên cứu có phạm vi và mục đích khác nhau

2.2 Thực tiễn nghiên cứu về chiến thuật nói Tiếng Anh của học sinh THPT tại Việt Nam.

Có một số nghiên cứu khoa học về chiến thuật nói của học sinh trung học phổ thông (cấp 3) ở Việt Nam, tuy nhiên số lượng nghiên cứu này vẫn chưa nhiều Sau đây là một số nghiên cứu:

Nghiên cứu "Chiến lược học kỹ năng nói môn Tiếng Anh của sinh viên không chuyên (A1) Đại học Huế" của Phạm Trần Thùy Anh tập trung vào nghiên cứu về cách thức sinh viên không chuyên ở trình độ A1 của Đại học Huế học kỹ năng nói Tiếng Anh Bài nghiên cứu đề cập đến những khó khăn và thách thức mà sinh viên A1 thường gặp phải khi học kỹ năng nói Tiếng Anh, ví dụ như ngữ pháp, phát âm, từ vựng, cách phát triển ý tưởng và sự tự tin trong việc giao tiếp, cùng những chiến lược và phương pháp học hiệu quả để cải thiện kỹ năng nói của họ Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương pháp học tích cực, kết hợp với việc luyện tập nói Tiếng Anh thường xuyên và phân tích các lỗi phát âm và ngữ pháp của mình là cách hiệu quả để nâng cao kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên không chuyên trình độ A1.

Nghiên cứu “Speaking Learning Strategies Employed by English-Majored Sophomores at College of Foreign Economic Relations” – “Chiến thuật học nói cho sinh viên năm thứ hai Chuyên ngành Tiếng Anh trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại” của thạc sĩ Trương Minh Hòa tìm hiểu các chiến thuật nói của 82 sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh tại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (COFER), Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Những phát hiện của nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh thường sử dụng cả chiến lược trực tiếp và gián tiếp Các chiến lược được sử dụng thường xuyên nhất bao gồm cấu trúc hoặc lập kế hoạch ý tưởng và đầu vào ngôn ngữ, sử dụng từ điển để học từ vựng, khắc phục những hạn chế về ngôn ngữ bằng cách chuyển mã, hình thức phi ngôn ngữ, từ đồng nghĩa, chú ý, hít thở sâu và yêu cầu

Trang 32

làm rõ Tuy nhiên, kích hoạt kiến thức có sẵn, tự luyện ngôn ngữ nhập liệu, tự đánh giá phần nói của nhiều sinh viên ít được sử dụng.

Cần có nhiều nghiên cứu hơn về chiến thuật nói của học sinh trung học phổ thông (cấp 3) tại Việt Nam để đưa ra những phương pháp giảng dạy và đào tạo phù hợp, giúp phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tốt hơn.

2.2.1 Mục tiêu về chương trình Tiếng Anh của học sinh THPT

2.2.1.1 Mục tiêu chung

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh giúp học sinh có một công cụ giao tiếp mới, hình thành và phát triển cho học sinh năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh thông qua các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Kết thúc chương trình giáo dục phổ thông, học sinh có khả năng giao tiếp đạt trình độ Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, tạo nền tảng cho học sinh sử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành những công dân toàn cầu trong thời kỳ hội nhập.

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh giúp học sinh có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số quốc gia nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới; có thái độ và tình cảm tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các quốc gia đó Ngoài ra, Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh còn góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với người lao động: ý thức và trách nhiệm lao động, định hướng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích, khả năng thích ứng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp mới.

2.2.1.2 Mục tiêu cấp THPT

Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Anh cấp trung học phổ thông, học sinh có thể:

– Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp cơ bản và thiết thực về những chủ đề quen thuộc liên quan đến nhà trường, hoạt động vui chơi, giải trí, nghề nghiệp, …

Trang 33

– Tiếp tục hình thành và phát triển kiến thức cơ bản về tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thông qua tiếng Anh có những hiểu biết sâu rộng hơn về đất nước, con người, nền văn hoá của các nước nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới, hiểu và tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hoá, đồng thời bước đầu phản ảnh được giá trị nền văn hoá Việt Nam bằng tiếng Anh.

– Sử dụng tiếng Anh để nâng cao chất lượng học tập các môn học khác trong chương trình giáo dục phổ thông

– Sử dụng tiếng Anh để theo đuổi mục tiêu học tập cao hơn hoặc có thể làm việc ngay sau khi học xong cấp trung học phổ thông.

– Áp dụng các phương pháp học tập khác nhau để quản lý thời gian học tập, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học và tự học, củng

Tuy nhiên, do chương trình học qua nặng về ngữ pháp nên hầu như các em học sinh ít được học các kỹ năng như nghe, nói; đặc biệt là kỹ năng nói Chính vì vậy, sau khi tốt nghiệp lớp 12 dù các em học sinh đã học Tiếng Anh suốt 12 năm học nhưng đa số vẫn không thể giao tiếp được.

2.2.2 Môi trường nghiên cứu - Các trường THPT khu vực II nông thôn tại Thanh Hóa

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, khái niệm vùng nông thôn được quy định cụ thể như sau: Vùng nông thôn là khu vực địa giới hành chính không bao gồm địa bàn phường thuộc thị xã, quận và thành phố.Khu vực 1 là các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định hiện hành; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ Khu vực 2 là các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; các thị xã, huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương (trừ các xã thuộc KV1) Khu vực 2 nông thôn bao gồm các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.Khu vực 3 là các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương

Trang 34

Khu vực 2 nông thôn tại Việt Nam là một trong những khu vực nông thôn có mức độ phát triển kinh tế và hạ tầng kỹ thuật thấp hơn so với các khu vực nông thôn khác trong đất nước Đây là một trong 8 khu vực nông thôn được Chính phủ Việt Nam phân loại và xác định để đưa ra các chính sách phát triển nông thôn, giúp cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân và giảm đói nghèo Khu vực 2 nông thôn tại Việt Nam bao gồm các huyện, xã và thôn nông thôn tập trung ở các vùng núi, miền núi, vùng sâu, vùng xa xôi, vùng biên giới và đảo xa, có tỷ lệ nghèo cao, mức độ phát triển kinh tế thấp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như thời tiết, địa hình, môi trường và con người Các huyện, xã thuộc khu vực 2 – nông thôn tại Thanh Hóa gồm tất cả các huyện: Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Triệu Sơn, Thọ Xuân, Nông Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn (trừ một số xã thuộc KV1 của huyện Vĩnh Lộc, Yên Định, Triệu Sơn, Thọ Xuân, Tĩnh Gia, Hà Trung gồm các xã Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Lợi, Quảng Hùng, Quảng Hải, Quảng Đại, Quảng Lưu, Quảng Vinh, Quảng Thái (thuộc Huyện Quảng Xương); các xã Hưng Lộc, Ngư Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc, Hải Lộc (thuộc Huyện Hậu Lộc); các xã: Hoằng Châu, Hoằng Hải, Hoằng Thanh, Hoằng Trường, Hoằng Tiến, Hoằng Phụ (Thuộc Huyện Hoằng Hóa); các xã: Nga Thủy, Nga Tiến, Nga Tân (thuộc huyện Nga Sơn).

Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực 2 - nông thôn có thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục ngoại ngữ nói riêng, trong nhiều mặt khác nhau Đầu tiên phải kể đến tình trạng thiếu nguồn lực: Những trường học ở các vùng có điều kiện kinh tế thấp thường thiếu nguồn lực, bao gồm cả nguồn tài chính, tài liệu, trang thiết bị và nhân lực giáo viên để dạy và học ngoại ngữ, chẳng hạn sách giáo khoa, giáo trình, phần mềm học tập, máy tính, máy chiếu hoặc đầu đĩa để giảng dạy và học tập ngoại ngữ Thiếu hạ tầng: Các trường học ở các khu vực có điều kiện kinh tế thấp thường thiếu hạ tầng như không có điện, nước, giao thông khó di chuyển hoặc thiếu cơ sở vật chất Không đủ tiếp cận với ngôn ngữ thực tế: Nếu học sinh sống trong môi trường kinh tế khó

Trang 35

khăn, họ có thể không có cơ hội tiếp xúc với ngoại ngữ nhiều như các học sinh ở các thành phố.

Trang 36

Tác giả của SILL (Strategy Inventory for Language Learning) - Oxford (1990) đã đưa ra khung lý thuyết về các chiến thuật học ngôn ngữ thứ hai được xếp thành hai loại chính: các chiến thuật được sử dụng một cách trực tiếp và gián tiếp Các chiến thuật trực tiếp bao gồm các chiến thuật về trí nhớ để ghi nhớ và truy xuất từ vựng, các chiến thuật nhận thức để hiểu và tạo ra văn bản, và các chiến thuật bù đắp sự thiếu hụt để bù đắp cho việc thiếu kiến thức; trong khi các chiến thuật gián tiếp bao gồm các chiến thuật siêu nhận thức để điều khiển quá trình học tập, các chiến thuật liên quan đến cảm xúc để điều chỉnh trạng thái cảm xúc và các chiến thuật liên quan đến yếu tố xã hội để học tập với những người khác Trong đó, bà tuyên bố rằng 46 trong tổng số 62 chiến thuật từ toàn bộ phân loại chiến thuật của bà là hữu ích cho việc học nói Các chiến thuật nói được tóm tắt trong Bảng 1 dưới đây.

Bảng 1 Các chiến thuật học ngôn ngữ hữu ích cho kỹ năng nói

2 Hình dung âm thanh trong trí nhớ

Trang 37

20 Sử dụng lối nói vòng vo hoặc từ đồng nghĩa

21 Đưa ra cái nhìn tổng quan và liên kết với các kiến

23 Trì hoãn quá trình nói để tập trung nghe 24 Tìm hiểu về việc học ngôn ngữ

25 Tổ chức

26 Đặt mục đích và mục tiêu

27 Xác định mục đích của một nhiệm vụ ngôn ngữ 28 Lập kế hoạch cho một nhiệm vụ ngôn ngữ 29 Tìm kiếm cơ hội thực tập

41 Thảo luận về cảm xúc của bạn với người khác

45 Phát triển hiểu biết về văn hóa

46 Nhận thức được suy nghĩ và cảm xúc của người khác

Trang 38

Như thể hiện trong Bảng 1, khung lý thuyết về chiến thuật nói ngoại ngữ của tác giả Oxford (1990) bao gồm 46 chiến thuật nhỏ, thuộc sáu nhóm chiến thuật lớn Câu 1 đến câu 3 đại diện cho một chiến thuật ghi nhớ, câu 4 đến câu 12 đại diện cho chiến thuật nhận thức, câu 13 đến câu 20 đại diện cho chiến thuật bù đắp sự thiếu hụt, câu 21 đến câu 31 đại diện cho chiến thuật siêu nhận thức, câu 32 đến câu 41 đại diện cho chiến thuật liên quan đến cảm xúc, và câu 42 đến 46 đại diện cho chiến thuật liên quan đến yếu tố xã hội Các câu từ 1 đến 20, mỗi câu đại diện chiến thuật được sử dụng một cách trực tiếp Các câu còn lại, mỗi câu đại diện cho chiến thuật được sử dụng một cách gián tiếp.

2 Bảng khảo sát chiến thuật học kỹ năng nói tiếng Anh của Wahyuni (2013)

Khung lý thuyết về chiến thuật nói tiếng Anh của tác giả Wahyuni (2013) gồm 46 chiến thuật được trình bày ngắn gọn lại thành 39 hành động học nói cụ thể trong bảng hỏi về chiến thuật nói tiếng Anh cho người học ngoại ngữ tại châu Á, cụ thể cho sinh sinh viên tại Indonesia

Bảng câu hỏi của tác giả Wahyuni được điều chỉnh từ Bảng khảo sát chiến thuật nói (Strategy Inventory for Language Learning – SILL) phiên bản 7.0 (xem tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ - ESL/EFL) của tác giả Oxford (1990) Sri (2013) nhận thấy rằng, trong số các chiến thuật nói được đề cập bởi tác giả Oxford (1990), vẫn có 17 câu đại diện cho các chiến thuật học tập cho ba kỹ năng ngôn ngữ khác (kỹ năng nghe, đọc và viết) Và vì vậy, không phù hợp với chiến thuật học kỹ năng viết Do đó, trong nghiên cứu của mình, tác giả Wahyuni (2013) đã điều chỉnh lại khung lý thuyết của tác giả Oxford (1990), bỏ bớt các chiến thuật không phù hợp với chiến thuật học kỹ năng nói ngoại ngữ nói chung, và chiến thuật nói tiếng Anh của sinh viên tại Indonesia nói riêng.

Cụ thể hình thức và đa số nội dung của Bảng khảo sát chiến thuật nói của Oxford (1990) được sử dụng trong Bảng khảo sát chiến thuật nói của Wahyuni (2013) Trong đó, một số nội dung của bảng khảo sát này là nguyên bản từ Bảng khảo sát chiến thuật nói của Oxford (1990).

Bảng khảo sát có hai phần (phụ lục 1) Phần đầu tiên bao gồm các câu hỏi tìm kiếm thông tin về lý lịch của học sinh: tên học sinh, khối lớp và giới tính Thông tin lý lịch rất quan trọng bởi chúng là công cụ giúp kết nối các dữ liệu được thu thập từ mỗi học sinh thông qua các phương tiện khác nhau Tuy nhiên, vì lý do bảo mật, thông tin chỉ cần thiết cho đến giai đoạn phân tích dữ liệu, do vậy nó sẽ không xuất hiện trong báo cáo kết quả

Trang 39

Phần thứ hai của bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập thông tin chung về các chiến thuật nói ngôn ngữ thứ hai mà học sinh sử dụng Phần này đã sử dụng thang đo Likert năm điểm, trong đó có 39 phát biểu đại diện cho các nhóm chiến thuật Như đã chỉ ra trước đó, 33 phát biểu đã được thông qua từ SILL và 6 phát biểu là nguyên bản Phần sau được soạn lại dựa trên giải thích của Oxford (1990) về các chiến thuật hữu ích cho kỹ năng nói và do đó đã được thêm vào bảng câu hỏi để đáp ứng nhu cầu thu thập dữ liệu cụ thể hơn về các chiến thuật cho kỹ năng nói, bị SILL bỏ qua do bản chất của nó là một công cụ để đánh giá các chiến thuật học tập ngôn ngữ thứ hai một cách tổng quát 39 phát biểu bao gồm ba câu cho nhóm chiến thuật ghi nhớ; tám câu cho nhóm chiến thuật nhận thức và chiến thuật bù đắp sự thiếu hụt; mười câu cho nhóm chiến thuật siêu nhận thức; sáu câu cho nhóm chiến thuật liên quan đến cảm xúc; và bốn câu cho nhóm chiến thuật liên quan đến yếu tố xã hội Bảng 2 sau đây cho thấy sự phân bố của các chiến thuật cụ thể trong sáu nhóm chiến thuật

Bảng 2 Phân bổ mục câu hỏi Bảng hỏi của Wahyuni (2013)

Các phát biểu Nguồn Chiến thuật đại diện Nhóm chiến thuậtSILLNguyên bản

1 Tôi sử dụng các từ mới tiếng Anhtrong một câu để tôi có thể nhớ5 Tôi cố gắng nói chuyện như

những người nói tiếng Anh bản ngữ 

6 Tôi luyện âm tiếng Anh  Chính thức tập luyện với hệthống âm thanh

7 Tôi sử dụng những từ tiếng Anhmà tôi biết theo nhiều cách khác

9 Tôi xem các chương trình truyền

hình hoặc xem phim bằng tiếng Anh 

Sử dụng tài nguyên để nhậnvà gửi thông tin

10 Tôi cố gắng tìm các mẫu câu

Trang 40

11 Tôi cố gắng không dịch từng từ

Biên dịchChuyển giao12 Khi tôi không thể nghĩ ra một từ

trong cuộc trò chuyện bằng tiếng13 Nếu tôi muốn dùng một từ mà

không biết từ đó trong tiếng Anh, tôisẽ tự nghĩ ra một từ mới thay thế

Sáng tạo từ mới

14 Nếu tôi không thể nghĩ ra một từtiếng Anh, tôi sử dụng một từ hoặccụm từ có nghĩa tương tự

Sử dụng cách nói vòng vohoặc từ đồng nghĩa

15 Khi tôi không thể nghĩ ra một từtrong cuộc trò chuyện bằng tiếngAnh, tôi sử dụng cách diễn đạt bằngtiếng Việt

Chuyển sang tiếng mẹ đẻ

16 Khi tôi không thể nghĩ ra một từtrong cuộc trò chuyện bằng tiếngAnh, tôi yêu cầu sự giúp đỡ từ ngườimà tôi đang nói chuyện

18 Trong cuộc hội thoại bằng tiếngAnh với người khác, tôi là người lựachọn chủ đề nói.

Chọn chủ đề

19 Nếu tôi không có đủ từ vựng đểdiễn đạt, tôi sẽ làm cho ý tưởng trởnên đơn giản hơn21 Tôi chú ý khi ai đó nói tiếng Anh Chú ý

22 Khi ai đó đang nói tiếng Anh, tôi

thường im lặng nhẩm theo họ 

Trì hoãn việc nói để tậptrung vào việc nghe

24 Tôi lên kế hoạch cho lịch trìnhcủa mình để có đủ thời gian họctiếng Anh

Tổ chức

25 Tôi tìm kiếm những người mà tôi

có thể nói chuyện bằng tiếng Anh 

Tìm kiếm cơ hội thực hành26 Tôi tìm kiếm cơ hội để đọc càng

nhiều càng tốt bằng tiếng Anh

Ngày đăng: 02/05/2024, 02:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan