An toàn bếp ăn công nghiệp

110 0 0
An toàn bếp ăn công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng an toàn nhóm 3 bếp ăn công nghiệp, đào tạo và cấp thẻ an toàn cho học viên là người lao động làm công việc nấu ăn bếp ăn công nghiệp. Được soạn theo chưng trình khung của luật, rất đầy đủ dể hiểu, học viên rất thích......................................................................

Trang 1

HUẤN LUYỆN

AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG

BIẾN THỰC PHẨN TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ

NGHỊ ĐỊNH 44/2016/NĐ–CP & NGHỊ ĐỊNH 140/2018/NĐ-CP

Trang 3

Các khái niệm cơ bản về ATVSLĐ:

An tòan lao động

Vệ sinh lao động:

Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.

 Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại

gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe, gây ra bệnh nghề nghiệp cho con người trong quá trình lao động.

Trang 4

Yếu tố nguy hiểm:

 Là yếu tố gây mất an toàn,

làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.

 Là yếu tố gây bệnh tật, làm

suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động.

 Là những hư hỏng của máy,

thiết bị, vật tư, hóa chất, nồ độ không khí vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong quá trình lao động có nguy cơ gây thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường.

 Là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn,

vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng, vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, cơ quan, tổ chức, địa phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở SXKD địa phương.

Trang 5

Tai nạn lao động:

Bệnh nghề nghiệp:

1.2.9 Quan trắc

môi trường lao động: (Đo kiểm môi trường hàng năm).

 Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho con người, xảy ra trong quá trình lao động, trên đường từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao.

 Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động

trong môi trường có hại của nghề nghiệp tác động thường xuyên, liên tục trong một thời gian dài đối với người lao động.

 Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá

số liệu đo lường các yếu tố độc hại, nguy hiểm trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.

Trang 9

Từ ngày 01.04.2023 thêm 01 bệnh covid- 19  thông tư số 02/2023/TT-BYT > Hiện tại  35 bệnh nghề nghiệp

Trang 10

35 bệnh nghề nghiệp thông tư số 02/2023/TT-BYT ngày 01.04.2023

Trang 11

Khái niệm:

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

Khái niệm:

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

- Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tập nghề và thử việc.

- Tất cả các vụ tai nạn lao động tại nơi làm việc đều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của Chính phủ- Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tập nghề và thử việc.

- Tất cả các vụ tai nạn lao động tại nơi làm việc đều phải được khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của Chính phủ

Tuy nhiên, NLĐ sẽ không được hưởng chế độ tai nạn lao động nếu thuộc một trong các trường hợp:

Tuy nhiên, NLĐ sẽ không được hưởng chế độ tai nạn lao động nếu thuộc một trong các trường hợp:

Trang 18

THÔNG TƯ 06/2020/TT-BLĐTBXH:

Ban hành 32 danh mục công việc có yêu cầunghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

Trang 20

Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vậttư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Trang 21

MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN yếu tố nguy hại khi làm công việc

Nâng cao kiến thức về AT cho người lao động.

Đảm bảo tuân thủ theo Quy định của Pháp luật về AT- VSLĐ trong

doanh nghiệp.

Tuân thủ nội quy

ATVSLĐ của nhà máy.

Trang 23

Quyết định của Thủ tướng

Thông tư hướng dẫn (do các Bộ ban hành) (do các Bộ ban hành) Thông tư hướng dẫn

Tiêu chuẩn, Quy chuẩn AT-VSLĐ

Trang 24

Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXHQuy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật

đối với NLĐ làm việc trong ĐK có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

Trang 25

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

Trang 28

Nghỉ phép năm

Trang 29

Việc riêng

Nghỉ lễ- tết

Các trường hợp nghỉ được hưởng nguyên lương

Trang 30

Bộ Luật Lao Động số: 45/2019/QH14

(và một số điều được hướng dẫn bởi Chương II Nghị định 145/2020/NĐ-CP)

tăng tuổi nghỉ hưu: LĐ ở ĐK BT 

Nam 62, Nữ 60

Thứ hai, tăng ngày nghỉ Quốc Khánh: NLĐ

được nghỉ 02 ngày

Trang 31

QUYỀN LỢI KHI THAM GIA BẢO HIỂM XàHỘI

Trang 32

Người lao động có công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu

chuẩn vệ sinh cho phép thì sẽ được bồi dưỡng bằng hiện vật

Trang 37

Việc kiểm định an toàn đối với các máy móc, thiết bị có khả năng gây mất an toàn cho người lao động là bắt buộc. Thông tư 54/2016 TT-BLĐTBXH cũng quy định rõ danh mục máy móc thiết bị nào phải kiểm 

định mới được phép đưa vào vận hành.

Trang 38

Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân.

Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cánhân.

Trang 39

Điều 24 Nghị định 12/2022/NĐ-CP 17/01/2022

Trang 40

KHÔNG THỰC HIỆN ĐO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM XỬ PHẠT NHƯ THẾ NÀO ?

Theo Điều 27 Nghị định

12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về quan trắc môi trường lao động như sau:

Trang 43

MỨC LƯƠNG CƠ SỞ VÀ LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG

Tiền lương cơ sở:

Hiện tại : 1.8 triệu đồng/tháng

Trang 45

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHI TRẢ

Trang 46

BẢO HIỂM XÃ HỘI CHI TRẢ

- Trợ cấp 1 lần và hàng tháng (Điều 48 và điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao

động)

Trang 47

BẢO HIỂM XÃ HỘI CHI TRẢ

- Trợ cấp 1 lần và hàng tháng (Điều 48 và điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao

động)

Trang 48

BẢO HIỂM XÃ HỘI CHI TRẢ

Trang 49

- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị (Điều 54 Luật An toàn, vệ sinh lao

Mức trơ cấp mỗi ngày = 30% x Mức lương cơ sở

Trang 50

Trợ cấp chuyển đổi công việc khi NLĐ bị TNLĐ và BNN trở lại làm việc

Điều 55 Luật An toàn, vệ sinh lao động và Điều kiện và hồ sơ để hổ trợ kinh phí đào tạo:

Điều 12-15 NĐ số 88/2020

Trang 51

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ

THÔNG TƯ 25/2022/TT-BLĐTBXH

Quy Định Về Chế ĐộTrang bị Phương Tiện BảoVệ Cá Nhân Trong Lao Động

Trang 52

Quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động Sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc

THÔNG TƯ 19/2016/TT-BLĐTBXH

Trang 55

VĂN HOÁ AN TOÀN TRONG SX KD:

Cần thay đổi nhận thức và thái độ của NLĐ tạo nền tảng thay đổi niềm tin và giá trị. 

Trang 56

1 Được đảm bảo điều kiện làm việc ATVSLĐ

2 Được cung cấp thông tin về yếu tố nguy hiểm, có hại

5 Được quyền từ chối hoặc rời bỏ vị trí làm việc khi điều kiện làm việc không đảm bảo về ATVSLĐ

6 Được quyền khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.

1 Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Trang 57

1 Được yêu cầu người lao 3 Khiếu nại, tố cáo hoặc

khởi kiện theo quy định phối hợp với cơ quan tổ chức trong việc đảm bảo ATVSLĐ 2 Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn

các nội quy, quy trình cho NLĐ

3 Không được buộc NLĐ làm công việc có nguy cơ xảy ra TNLĐ 4 Cử người giám sát, kiểm tra việc

thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ

5 Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác ATVSLĐ

6 Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ 7 Lấy ý kiến ban chấp hành công

đoàn khi xây dựng KH, QT, biện

Trang 58

YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Trang 60

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI TRONG SẢN XuẤT

Là yếu tố vượt quá Tiêu Chuẩn Vệ Sinh cho phép

gây tổn thươnglàm giảm sức khỏe, gây ra

BNN cho NLĐ

Trang 61

Yếu tố nguy hiểm: là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.

Trang 62

Yếu tố có hại: là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động

Trang 63

Yếu tố nguy hiểm:

Trang 64

Yếu tố có hại:

Trang 65

Mục đích: Giảm thiểu tối đa các yếu tố nguy hiểm có hại.

Trang 66

SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHE CHẮN

- Cách ly vùng/cơ cấu nguy hiểm;

Trang 67

SỬ DỤNG TÍN HIỆU, BIỂN BÁO

- Bao gồm sự kết hợp giữa biểu tượng, hình dạng, màu sắc và lời viết cho từng dấu hiệu cụ thể;

XANH LÁ CÂY

- Tủ sơ cấp cứu - Điểm tập kết thoát nạn

- Lối thoát hiểm

Trắng

Trang 68

SỬ DỤNG TÍN HIỆU, BIỂN BÁO

LỐI THOÁT HIỂM

Trang 69

CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU

- Thông gió, cách nhiệt

CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN ÁNH SÁNG

GIẢM CĂNG THẲNG MỆT MỎI

Trang 70

NỘI QUY AT-VSLĐ TẠI NHÀ MÁY, BHLĐ, SƠ CẤP CỨU:

1 Tất cả máy móc phải có hướng dẫn vận hành an toàn, nhãn cảnh báo nguy hiểm 2 Bảo dưỡng định kỳ máy móc.

3 Không được tự ý vận hành, sửa chữa máy móc thiết bị

4.Ngắt điện và treo bảng thông báo trước khi tiến hành sửa chữa hệ thống điện, máy móc thiết bị

An toàn máy móc:

Trang 71

• Hóa chất tồn tại chủ yếu ở 3 dạng: thể lỏng, rắn, khí

hấp, tiếp xúc qua da và đường tiêu hóa.

Tiếp xúc qua đường hô

 Tác động đến các cơ quan chức năng, có khả năng gây ung thư hoặc ảnh hưởng đến thế hệ tương lai

Trang 72

• Bảng dữ liệu an toàn hóa chất MSDS;

• Nhãn tên hóa chất; nhãn cảnh báo

• Phải có khay chứa thứ 2;

• Mang bảo hộ lao động khi sử dụng hóa chất.

Yêu cầu an toàn:

Các yếu tố hóa học tối thiểu NOx, SOx, CO, CO2, dung môi hữu cơ (benzen và đồng đẳng  - toluen, xylen), thủy ngân, asen, TNT, nicotin, hóa chất trừ sâu;

Trang 73

- Sắp xếp vật tư gọn gàng, không che khuất, cản trở thiết bị PCCC, lối thoát hiểm, cửa thoát hiểm;

- Không được khóa cửa thoát hiểm;

+ Hút thuốc đúng nơi, đúng giờ quy định.

Các thiết bị PCCC:

Trang 74

Hướng dẫn sử dụng Bình chữa cháy:

Bước 1: Giật chốt bảo vệ (Đối với loại bình bột và bình khí CO2 là như nhau).

Bước 2: Định hướng vòi và loa phun vào đám cháy

(Lưu ý: hướng loa phun vào đám cháy)

Bước 3: Bóp mạnh cò (Cũng là tay cầm) phun vào đám cháy.

Một số lưu ý khi sử dụng bình chữa cháy:

- Sử dụng bình chữa cháy đúng cách cũng như công dụng chữa cháy ghi trên bình theo quy ước:+ A: Đám cháy có chất cháy là chất rắn.

+ B: Đám cháy có chất cháy là chất lỏng.+ C: Đám cháy có chất cháy là chất khí.+ D hoặc E: Đám cháy kim loại, cháy điện.

- Bình bột nên lắc nhiều lần trước khi sử dụng.

- Bình CO2 chữa cháy hiệu quả trong phòng, nơi kín gió vì khí CO2 dễ bị phân tán trong không khí.- Không nên cầm vào phần loa, vòi của bình CO2 có thể gây bỏng lạnh vì CO2 được hóa lỏng ở

dưới -730C.

Bước 1: Giật chốt bảo vệ (Đối với loại bình bột và bình khí CO2 là như nhau).

Bước 2: Định hướng vòi và loa phun vào đám cháy

(Lưu ý: hướng loa phun vào đám cháy)

Bước 3: Bóp mạnh cò (Cũng là tay cầm) phun vào đám cháy.

Một số lưu ý khi sử dụng bình chữa cháy:

- Sử dụng bình chữa cháy đúng cách cũng như công dụng chữa cháy ghi trên bình theo quy ước:+ A: Đám cháy có chất cháy là chất rắn.

+ B: Đám cháy có chất cháy là chất lỏng.+ C: Đám cháy có chất cháy là chất khí.+ D hoặc E: Đám cháy kim loại, cháy điện.

- Bình bột nên lắc nhiều lần trước khi sử dụng.

- Bình CO2 chữa cháy hiệu quả trong phòng, nơi kín gió vì khí CO2 dễ bị phân tán trong không khí.- Không nên cầm vào phần loa, vòi của bình CO2 có thể gây bỏng lạnh vì CO2 được hóa lỏng ở

dưới -730C.

Bước 1: Giật chốt bảo vệ (Đối với loại bình bột và bình khí CO2 là như nhau).

Bước 2: Định hướng vòi và loa phun vào đám cháy

(Lưu ý: hướng loa phun vào đám cháy)

Bước 3: Bóp mạnh cò (Cũng là tay cầm) phun vào đám cháy.

Lưu ý: Khoảng cách và dập lửa theo kiểu bao vây vòng quanh rồi tiến vào tâm đám cháy.

Một số lưu ý khi sử dụng bình chữa cháy:

- Sử dụng bình chữa cháy đúng cách cũng như công dụng chữa cháy ghi trên bình theo quy ước:+ A: Đám cháy có chất cháy là chất rắn.

+ B: Đám cháy có chất cháy là chất lỏng.+ C: Đám cháy có chất cháy là chất khí.+ D hoặc E: Đám cháy kim loại, cháy điện.

- Bình bột nên lắc nhiều lần trước khi sử dụng.

- Bình CO2 chữa cháy hiệu quả trong phòng, nơi kín gió vì khí CO2 dễ bị phân tán trong không khí.- Không nên cầm vào phần loa, vòi của bình CO2 có thể gây bỏng lạnh vì CO2 được hóa lỏng ở

Trang 75

Hướng dẫn thoát nạn an toàn:Bò men theo tường

- B2: Xác định lối thoát ra ngoài;- B3: Tập trung và điểm danh

Trang 76

- Khi mất hoặc hỏng phải báo và được đổi cái mới.

- Dùng dây buộc kỹ các dụng cụ - Quan sát khi đi lại.

AN TOÀN

Trang 77

➢ Xem xét xem vật nặng có thể nâng

được hay không, đường đi trong khi mang vác có thông thoáng, có chướng ngại, có ghềnh,gờ nào không

➢ Không được cố nâng các vật nặng quá khả năng nâng vác của bản thân

➢ Trong khi nâng, ôm sát vật nặng vào người.

➢ Luôn chỉ dùng cơ bắp, và cử động của tay, chân, đùi, chứ không dùng cử động của lưng, hông trong khi nâng.

Giữ lưng luôn thẳng, không ngửa ra ➢

phía sau

➢ Khi chuyển hướng, xoay chân để xoay người, không được xoay lưng hoặc hông ➢ Khi đặt vật nặng xuống, luôn dùng cơ bắp, và các cử động của tay, đầu gối,

Trang 78

ĐÚNGSAISAIĐÚNG

Trang 79

Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường phải:

• Tắt công tắc điện cho ngừng máy • Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo

cáo ngay cho tổ trưởng, nhân viên phụ trách An toàn và Y tế của Công ty.

• Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.

 Không được ăn uống tại các khu vực cấm như: Kho, phòng hóa chất;….

Không mang vũ khí vào công ty;

Trang 80

SỬ DỤNG THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN:

- Thiết bị bảo hộ lao động cá nhân: bao gồm quần áo bảo hộ lao động, kính bảo hộ lao động, mũ bảo hộ lao động … hoặc các trang thiết bị khác được thiết kế để bảo vệ cơ thể người lao động khỏi các chấn thương trong công việc.

Yêu cầu khi sử dụng bảo hộ lao động:

- Luôn luôn mang PPEs phù hợp với những biển cảnh báo tại nơi làm việc, các quy trình làm việc - Kiểm tra PPEs trước mỗi lần sử dụng, bảo quản sạch sẽ để đảm bảo nó phù hợp với mục đích bảo vệ.

- Sử dụng PPEs đúng cách, đúng chuẩn loại do công ty cấp phát, Nếu bạn chưa được hướng dẫn mang PPEs thì phải dừng ngay công việc và báo ngay cho quản lý của bạn biết;

Trang 81

AN TOÀN BẾP ĂN CÔNG NGHIỆP (TẬP THỂ)

Trang 82

SUÂT ĂN CÔNG NGHIỆP (TẬP THỂ) LÀ GÌ ?

Trang 83

MỘT SỐ LOẠI MÁY, CÔNG CỤ DÙNG TRONG BẾP ĂN

Trong bếp ăn công nghiệp, có nhiều loại máy móc được sử dụng để tăng hiệu suất và đáp  ứng nhu cầu chế biến thực phẩm trong quy mô lớn. Dưới đây là một số loại máy móc, đồ  dùng phổ biến trong bếp ăn công nghiệp:

Máy nấu nước nóngTủ/ nồi nấu/ hấp cơm công nghiệp

Lò nướng công nghiệpMáy xay, trộn,épBếp hấp:

Bếp gas, bếp điện

Trang 84

Máy rửa bát/dụng cụ rửa bátDụng cụ sơ chế: Bàn, kệ, kệ treo, khay

Chén, bát, đĩa, nồi, chảo

Dao, kéo, thớt

MỘT SỐ LOẠI MÁY, CÔNG CỤ DÙNG TRONG BẾP ĂN

Trang 85

NHỮNG MỐI NGUY CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BẾP ĂN CN (TẬP THỂ)

Nguy cơ cháy nổ: Sử dụng các nguồn nhiệt như lò nướng, bếp ga, bếp điện có thể tạo ra 

Trang 86

Nguy cơ trượt, ngã: Sàn nhà ẩm ướt, dầu mỡ tràn lan, vật liệu trên sàn nhà, thiết bị 

Trang 87

Nguy cơ về vệ sinh thực phẩm: Xử lý thực phẩm không đúng cách, không tuân thủ 

Trang 88

MỘT SỐ TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG BẾP ĂN CÔNG NGHIỆP (TẬP THỂ)

Trượt, ngã: Sàn nhà ướt, dầu mỡ tràn lan hoặc vật liệu trên sàn nhà

Bỏng, tổn thương với nhiệt độ cao

Ngộ độc thực phẩm

Trang 89

Quy tắc an toàn trong bếp ăn công nghiệp

An toàn trong bếp công nghiệp thì cần tuân thủ những gì?

Trang 94

Quy tắc an toàn trong khi sử dụng gas

Trang 95

II Sử Dụng An Toàn Cùng Gas.

1) Kiểm tra hạn kiểm định đóng chìm trên quai bình gas (để đảm bảo bình gas còn hạn kiểm định trước khi sử dụng) chỉ sử dụng van điều áp, ống dẫn gas, kẹp chuyên dùng cho gas (LPG) có nguồn gốc rõ ràng.

2) Luôn đặt bình gas thẳng đứng Khoảng cách các bình gas đến các nguồn lửa trần tối thiểu 1-1,5m

3) Đảm bảo bếp luôn thông thoáng Không rời khỏi bếp khi đang nấu để tránh ngọn lửa bị gió thổi tắt làm cho gas rò rỉ ra ngoài.

4) Thường xuyên kiểm tra tình trạng ống dẫn gas, kẹp và các mối nối… để thay thế khi có dấu hiệu hư hỏng Nên thay ống dẫn gas sau 3 năm sử dụng.

5) Khi nghi ngờ có gas rò rỉ (thường có mùi đặc biệt ), dùng nước bọt xà phòng thử  lên các chỗ nghi ngờ rò rỉ, nếu thấy có bong bóng nổi lên thì gas bị xì.

Lưu ý: Tuyệt Đối Không Sử Dụng Lửa Để Thử  

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan